Close Menu
Khai mở
  • Trang Chủ
    • ĐỜI SỐNG
    • Suy Ngẫm
    • KHÁM PHÁ SINH MỆNH
    • CHÂN TƯỚNG
    • TÂM LINH & NHÂN QUẢ
    • TIÊN TRI & BÍ ẨN
    • TÌM HIỂU LUẬT
    • Blog
  • Tin Tức
  • Văn Hóa
  • Sức Khỏe
  • Thiên cổ anh hùng
  • Suy Ngẫm
  • Video
  • Podcast

Subscribe to Updates

Get the latest creative news from FooBar about art, design and business.

What's Hot

Văn hóa Thần truyền tạo Đôn Hoàng (Phần 4): Động Tàng Kinh | Văn hóa Thần truyền

19/02/2025

Cách giải thích độc đáo của người xưa về cây mạ non | Văn hóa truyền thống

15/02/2025

Dương Diên Chiêu truyền kỳ: Dương Bát Muội trộm kim đao (2) | Văn hóa truyền thống

14/02/2025
Facebook X (Twitter) Instagram
Facebook X (Twitter) YouTube Flickr
Khai mởKhai mở
Đăng Ký Login
  • Trang Chủ
    • ĐỜI SỐNG
    • Suy Ngẫm
    • KHÁM PHÁ SINH MỆNH
    • CHÂN TƯỚNG
    • TÂM LINH & NHÂN QUẢ
    • TIÊN TRI & BÍ ẨN
    • TÌM HIỂU LUẬT
    • Blog
  • Tin Tức
  • Văn Hóa
  • Sức Khỏe
  • Thiên cổ anh hùng
  • Suy Ngẫm
  • Video
  • Podcast
Khai mở
Home»Tin Tức»Cách đơn giản để có hàm răng chắc khỏe suốt đời

Cách đơn giản để có hàm răng chắc khỏe suốt đời

khaimokhaimo04/06/202340
Facebook Twitter Pinterest LinkedIn Tumblr WhatsApp VKontakte Email
Chia sẻ
Facebook Twitter LinkedIn Pinterest Email
Click Đọc
 
 

Mất răng có thể dẫn đến suy thoái nướu, ảnh hưởng đến giọng nói và vẻ ngoài của khuôn mặt. Ngược lại, răng chắc khỏe với khả năng nhai tốt giúp tăng cường tiêu hóa và hấp thu, đồng thời giảm nguy cơ suy giảm nhận thức. (Pexels)

Mất răng có thể dẫn đến suy thoái nướu, ảnh hưởng đến giọng nói và vẻ ngoài của khuôn mặt. Ngược lại, răng chắc khỏe với khả năng nhai tốt giúp tăng cường tiêu hóa và hấp thu, đồng thời giảm nguy cơ suy giảm nhận thức.

Răng được xem là cơ quan tiêu hóa thức ăn đầu tiên trong hệ thống tiêu hóa của cơ thể. Sức khỏe răng miệng kém hoặc mất răng ảnh hưởng đến khả năng nhai và tạo gánh nặng cho các cơ quan tiêu hóa khác.

Làm thế nào để giúp răng khỏe mạnh suốt đời?

Gõ vào răng 36 lần mỗi sáng để ngăn ngừa rụng răng

Người hiện đại có xu hướng ưa chuộng nước ép trái cây và rau quả. Tuy nhiên, để duy trì sức khỏe răng miệng, chúng ta nên cắn và nhai trực tiếp các loại quả này.

Vài chục năm trước, không dễ để tìm thấy một con dao gọt hoa quả. Dù là đào hay táo, các thế hệ trước đều phải tự mình cắn và nhai chúng. Theo thời gian, các cơ và khớp nhai trở nên chắc khỏe.

Người xưa nói rằng: “Nước chảy hoài không cũ, bản lề cửa không mọt” (Nguyên văn: “A door hinge never becomes worm-eaten, and flowing water never turns stale”). Chỉ khi các khớp vận động liên tục thì chúng mới nhanh nhẹn, chỉ khi máu liên tục lưu chuyển thì mạch máu mới lưu thông thông suốt. Tương tự, răng cần một số tác động nhất định để luôn chắc khỏe. Vậy làm thế nào để tập thể dục cho răng? Khuyến nghị là “hãy gõ vào răng của bạn”.

Tôn Tư Mạc là một thầy thuốc và nhà sư nổi tiếng thời Đường (Trung Quốc). Ông thường có thói quen thiền định. Sau mỗi buổi tập, ông ngậm miệng và gõ nhẹ hai hàm răng vào nhau, giúp kích thích tiết nước bọt, sau đó nuốt dần dần. Thói quen này giúp răng được nuôi dưỡng chắc khỏe.

Ông nói: “Sáng gõ răng 36 lần, về già răng không rụng”. Nếu những người trẻ tuổi có thói quen này, răng của họ có thể vẫn chắc khỏe khi lớn tuổi.

Ông nói: “Sáng gõ răng 36 lần, về già răng không rụng”. Nếu những người trẻ tuổi có thói quen này, răng của họ có thể vẫn chắc khỏe khi lớn tuổi.
Ông nói: “Sáng gõ răng 36 lần, về già răng không rụng”. Nếu những người trẻ tuổi có thói quen này, răng của họ có thể vẫn chắc khỏe khi lớn tuổi. (Pexels)

Khó chịu ở răng cho thấy các vấn đề về cơ quan tiềm ẩn

Y học cổ truyền Trung Quốc đã phát hiện ra rằng, cơ thể người có một hệ thống “kinh mạch” chịu trách nhiệm vận chuyển khí huyết. Hai chất khí và huyết lưu thông để duy trì sự cân bằng và ổn định trong các mô và cơ quan khác nhau. Khi hệ thống kinh mạch bị tắc nghẽn sẽ ảnh hưởng đến quá trình vận chuyển các chất, đồng thời khiến cơ thể xuất hiện những bất thường.

Có 12 kinh mạch chính tương ứng với 12 cơ quan nội tạng, từ đó lưu thông xa hơn về tay, chân, đầu và mặt. Khi có vấn đề xảy ra với một trong các cơ quan nội tạng, cảm giác khó chịu sẽ xuất hiện ở nhiều điểm khác nhau dọc theo các đường kinh mạch tương ứng.

Theo y học cổ truyền, đau răng có thể được phân loại thành đau răng trên, đau răng dưới hay đau răng nói chung. Đau răng hàm trên liên quan đến kinh mạch dạ dày, trong khi đau răng hàm dưới có liên quan đến vấn đề kinh mạch ruột già.

Trong Đông y, nhiều bệnh được cho là do các yếu tố trong môi trường gây ra. Chúng được gọi là sáu nhân tố gây bệnh bên ngoài, bao gồm: phong (gió), hàn (lạnh), thử (nắng), thấp (độ ẩm), táo (độ khô), hoả (nhiệt). Uống canh đậu xanh có thể làm dịu cơn nóng trong dạ dày, trong khi ăn chuối có thể làm dịu cơn nóng trong ruột già.

Nếu cả răng trên và răng dưới đều cảm thấy đau nhức thì đó là chứng răng miệng thuộc kinh Thận. Các loại thực phẩm như dâu tằm và quả kiwi bồi bổ kinh mạch thận có thể giúp thanh nhiệt.

Theo lý thuyết của Đông y, thận chủ quản xương và răng được coi là phần mở rộng của xương. Như vậy, bồi bổ thận giúp cả xương và răng chắc khỏe. Kết hợp các loại thực phẩm có màu đen vào chế độ ăn uống của bạn, chẳng hạn như đậu đen, hạt mè đen và nấm đen, có thể thúc đẩy sức mạnh của răng.

Theo Bác Hu Naiwen từ The Epoch Times
Hoàng Tuấn biên dịch

Bác sĩ Hu Naiwen

Ông Hu Naiwen là bác sĩ y học cổ truyền Trung Quốc tại Shanghai Tong Te Tang ở Đài Bắc (Đài Loan), và là giáo sư tại Đại học Khoa học Sức khỏe Nine Star ở Sunnyvale, California (Mỹ). Ông cũng từng là nhà nghiên cứu khoa học đời sống tại Viện Nghiên cứu Standford. Trong hơn 20 năm hành nghề, ông đã điều trị cho hơn 140.000 bệnh nhân. Ông được biết đến với việc chữa khỏi thành công bệnh nhân ung thư hắc tố thứ 5 trên thế giới bằng phương pháp y học cổ truyền Trung Quốc. Ông Hu hiện đang sản xuất một chương trình sức khỏe trên YouTube với hơn 700.000 người đăng ký. Ông cũng được biết đến với chương trình đường phố nổi tiếng về sức khỏe tổ chức ở nhiều thành phố khác nhau ở Úc và Bắc Mỹ.

Xem thêm:

NTD Việt Nam

Bài Liên Quan

Văn hóa Thần truyền tạo Đôn Hoàng (Phần 4): Động Tàng Kinh | Văn hóa Thần truyền

Cách giải thích độc đáo của người xưa về cây mạ non | Văn hóa truyền thống

Subscribe
Notify of
guest

guest

0 Bình Luận
oldest
newest most voted
Inline Feedbacks
View all comments

Thiên thư "CHUYỂN PHÁP LUÂN" vạn năm khó gặp, ai chưa đọc uổng kiếp làm người



Chuyển Pháp Luân” rốt cuộc là một cuốn sách như thế nào? Tại sao nó lại được ca ngợi là “chiếc thang dẫn lên trời”, “một bộ thiên cổ kỳ thư chưa từng có trong lịch sử nhân loại”?

Cuốn sách này có điều gì thần kỳ? Nó làm thế nào mà cải biến được tâm hồn và vận mệnh của hơn 100 triệu người trên toàn thế giới?

Australian Broadcasting Corporation (ABC) vào ngày 5 tháng 12 năm 2004 đã từng công bố danh sách xếp hạng 100 cuốn sách được người dân Úc yêu thích và bầu chọn từ hơn 5000 loại sách, sách “Chuyển Pháp Luân” xếp hạng thứ 14 trong 100 đầu sách, và là cuốn sách xuất xứ từ phương Đông duy nhất nói về tu luyện khí công.

“Chuyển Pháp Luân” tạo ra một cơn sốt, và trở thành một trong 10 đầu sách bán chạy nhất Trung Quốc năm 1997

>> Hướng dẫn học “Pháp Luân Công” cho người mới
>> Thiên thư “Chuyển Pháp Luân” Vạn năm khó gặp_Ai chưa đọc uổng kiếp làm người
>> Với những hiệu quả thần kỳ “Pháp Luân Công” được đưa vào Trường học và các hoạt động cộng đồng
>> Các điểm luyện công – Hướng dẫn tập miễn phí.

Nghiên cứu của Australia: Pháp Luân Công có khả năng chữa khỏi hẳn bệnh tật

15/09/2017

Chìm ngập trong bóng tối bệnh tật, điều kỳ diệu đã giúp cô gái “Trầm cảm” tìm thấy ánh sáng cuộc đời?

21/11/2016
Facebook X (Twitter) Instagram Pinterest
  • Trang Chủ
  • SỨC KHỎE
  • VĂN HÓA
  • VIDEO
© 2025 Liên hệ mail : [email protected].

Type above and press Enter to search. Press Esc to cancel.

wpDiscuz

Sign In or Register

Welcome Back!

Login to your account below.

Lost password?