Close Menu
Khai mở
  • Trang Chủ
    • ĐỜI SỐNG
    • Suy Ngẫm
    • KHÁM PHÁ SINH MỆNH
    • CHÂN TƯỚNG
    • TÂM LINH & NHÂN QUẢ
    • TIÊN TRI & BÍ ẨN
    • TÌM HIỂU LUẬT
    • Blog
  • Tin Tức
  • Văn Hóa
  • Sức Khỏe
  • Thiên cổ anh hùng
  • Suy Ngẫm
  • Video
  • Podcast

Subscribe to Updates

Get the latest creative news from FooBar about art, design and business.

What's Hot

Văn hóa Thần truyền tạo Đôn Hoàng (Phần 4): Động Tàng Kinh | Văn hóa Thần truyền

19/02/2025

Cách giải thích độc đáo của người xưa về cây mạ non | Văn hóa truyền thống

15/02/2025

Dương Diên Chiêu truyền kỳ: Dương Bát Muội trộm kim đao (2) | Văn hóa truyền thống

14/02/2025
Facebook X (Twitter) Instagram
Facebook X (Twitter) YouTube Flickr
Khai mởKhai mở
Đăng Ký Login
  • Trang Chủ
    • ĐỜI SỐNG
    • Suy Ngẫm
    • KHÁM PHÁ SINH MỆNH
    • CHÂN TƯỚNG
    • TÂM LINH & NHÂN QUẢ
    • TIÊN TRI & BÍ ẨN
    • TÌM HIỂU LUẬT
    • Blog
  • Tin Tức
  • Văn Hóa
  • Sức Khỏe
  • Thiên cổ anh hùng
  • Suy Ngẫm
  • Video
  • Podcast
Khai mở
Home»Tin Tức»Đại Tây Dương và Thái Bình Dương có ranh giới phân biệt không?

Đại Tây Dương và Thái Bình Dương có ranh giới phân biệt không?

khaimokhaimo16/04/2023150
Facebook Twitter Pinterest LinkedIn Tumblr WhatsApp VKontakte Email
Chia sẻ
Facebook Twitter LinkedIn Pinterest Email
Click Đọc
 
 

Nếu đứng ở cực nam của Nam Mỹ, chúng ta có thể nhìn ra ngoài biển khơi và thấy đại khái nơi Thái Bình Dương và Đại Tây Dương gặp nhau. (Ảnh minh hoạ: DimitriSvestika1969/Pixabay)

Thực sự là không có một ranh giới rõ ràng giữa Thái Bình Dương và Đại Tây Dương như một số thông tin đã lan truyền.

Nếu đứng ở cực nam của Nam Mỹ, chúng ta có thể nhìn ra ngoài biển khơi và thấy đại khái nơi Thái Bình Dương và Đại Tây Dương gặp nhau. Bất chấp những gì bạn có thể đã thấy trong các video và các bài báo lan truyền, không có sự phân biệt rõ ràng nào giữa hai vùng biển này và chúng vẫn đang vui vẻ hoà quyện vào nhau.

Cấu tạo địa hình đáy biển phức tạp

Tuy nhiên, các thủy thủ nên được cảnh báo: rắc rối thường xảy ra giữa hai đại dương lớn nhất thế giới này. Đáy của lục địa Nam Mỹ được gọi là Patagonia, một khu vực hoang sơ xinh đẹp nhưng cũng phức tạp vô cùng, có bờ biển phía tây và phía nam bị chia cắt bởi vô số hòn đảo. Điểm cực nam của nó là Cape Horn, một hòn đảo của quần đảo Tierra del Fuego ở miền nam Chile.

Điểm cực nam của vùng Patagonia, đáy của lục địa Nam Mỹ, là Cape Horn, một hòn đảo của quần đảo Tierra del Fuego ở miền nam Chile. (Ảnh: earthobservatory)

Nếu nhìn về phía nam ngoài khơi bờ biển trên đảo Cape Horn, đây gần như là nơi Thái Bình Dương gặp Đại Tây Dương, mặc dù không có ranh giới rõ ràng giữa hai vùng biển.

Trong nhiều các bài đăng lan truyền trên các phương tiện truyền thông, cho đến nay vẫn đang lan truyền, cho thấy một đường thẳng trên đại dương với một bên là nước sẫm màu và một bên là nhạt hơn, như trong clip dưới đây:

Họ đưa ra lời giải thích rằng các vùng nước không trộn lẫn với nhau vì Thái Bình Dương giàu đất sét hơn trong khi Đại Tây Dương có nhiều sắt hơn, hoặc độ mặn giữa hai đại dương khác nhau, đồng thời nói thêm rằng cả hai “không hòa hợp với nhau”. Tuy nhiên, điều đó đơn giản là không đúng.

Tuyến hành hải thực sự thách thức

Tuy nhiên, vùng biển phía nam Cape Horn lại nổi tiếng là khu vực khó đi thuyền qua, do hệ thống áp suất cực thấp tạo ra gió mạnh và khó lường cũng như sóng lớn. Vùng biển của nó cũng cực kỳ lạnh giá, tạo thêm thách thức cho các thủy thủ.

Bất chấp những rủi ro, hành lang giữa Thái Bình Dương và Đại Tây Dương rất quan trọng đối với thương mại quốc tế. Lối đi vòng quanh Cape Horn được Willem Schouten, một nhà hàng hải của Công ty Đông Ấn Hà Lan, đi qua lần đầu tiên vào năm 1616 và kể từ đó đã mở ra tuyến hành hải cho hàng trăm con tàu.

Năm 1830, chính trị gia người Mỹ Richard Henry Dana Jr. đã viết về việc tại sao đi biển quanh Cape Horn thực sự là một thách thức. Ông viết: “Khi lên boong tàu, chúng tôi thấy một đám mây đen lớn đang cuộn về phía chúng tôi từ phía tây nam, và làm đen cả bầu trời. “đến Cape Horn rồi!”, phó thuyền trưởng nói. Trong giây lát, biển động dữ dội hơn bao giờ hết mà tôi từng thấy trước đây… Cùng lúc đó, mưa lớn và mưa đá ập đến với tất cả sự giận dữ nhằm vào chúng tôi.”

May mắn thay cho các thủy thủ, nhu cầu về tàu thuyền đi vòng quanh Cape Horn đã giảm bớt sau khi Kênh đào Panama mở cửa vào tháng 8 năm 1914, cho phép tàu thuyền đi giữa Đại Tây Dương và Thái Bình Dương qua Trung Mỹ.

Theo IFLscience/earthobservatory/VGT

Xem thêm:

Bạn bình luận gì về tin này?


NTD Việt Nam

Bài Liên Quan

Văn hóa Thần truyền tạo Đôn Hoàng (Phần 4): Động Tàng Kinh | Văn hóa Thần truyền

Cách giải thích độc đáo của người xưa về cây mạ non | Văn hóa truyền thống

Subscribe
Notify of
guest

guest

0 Bình Luận
oldest
newest most voted
Inline Feedbacks
View all comments

Thiên thư "CHUYỂN PHÁP LUÂN" vạn năm khó gặp, ai chưa đọc uổng kiếp làm người



Chuyển Pháp Luân” rốt cuộc là một cuốn sách như thế nào? Tại sao nó lại được ca ngợi là “chiếc thang dẫn lên trời”, “một bộ thiên cổ kỳ thư chưa từng có trong lịch sử nhân loại”?

Cuốn sách này có điều gì thần kỳ? Nó làm thế nào mà cải biến được tâm hồn và vận mệnh của hơn 100 triệu người trên toàn thế giới?

Australian Broadcasting Corporation (ABC) vào ngày 5 tháng 12 năm 2004 đã từng công bố danh sách xếp hạng 100 cuốn sách được người dân Úc yêu thích và bầu chọn từ hơn 5000 loại sách, sách “Chuyển Pháp Luân” xếp hạng thứ 14 trong 100 đầu sách, và là cuốn sách xuất xứ từ phương Đông duy nhất nói về tu luyện khí công.

“Chuyển Pháp Luân” tạo ra một cơn sốt, và trở thành một trong 10 đầu sách bán chạy nhất Trung Quốc năm 1997

>> Hướng dẫn học “Pháp Luân Công” cho người mới
>> Thiên thư “Chuyển Pháp Luân” Vạn năm khó gặp_Ai chưa đọc uổng kiếp làm người
>> Với những hiệu quả thần kỳ “Pháp Luân Công” được đưa vào Trường học và các hoạt động cộng đồng
>> Các điểm luyện công – Hướng dẫn tập miễn phí.

Những sự thật thú vị về bộ não mà bạn chưa biết

08/01/2018

Rời xa ma túy, cuộc đời tươi đẹp bắt đầu

21/12/2022
Facebook X (Twitter) Instagram Pinterest
  • Trang Chủ
  • SỨC KHỎE
  • VĂN HÓA
  • VIDEO
© 2025 Liên hệ mail : [email protected].

Type above and press Enter to search. Press Esc to cancel.

wpDiscuz

Sign In or Register

Welcome Back!

Login to your account below.

Lost password?