Close Menu
Khai mở
  • Trang Chủ
    • ĐỜI SỐNG
    • Suy Ngẫm
    • KHÁM PHÁ SINH MỆNH
    • CHÂN TƯỚNG
    • TÂM LINH & NHÂN QUẢ
    • TIÊN TRI & BÍ ẨN
    • TÌM HIỂU LUẬT
    • Blog
  • Tin Tức
  • Văn Hóa
  • Sức Khỏe
  • Thiên cổ anh hùng
  • Suy Ngẫm
  • Video
  • Podcast

Subscribe to Updates

Get the latest creative news from FooBar about art, design and business.

What's Hot

Văn hóa Thần truyền tạo Đôn Hoàng (Phần 4): Động Tàng Kinh | Văn hóa Thần truyền

19/02/2025

Cách giải thích độc đáo của người xưa về cây mạ non | Văn hóa truyền thống

15/02/2025

Dương Diên Chiêu truyền kỳ: Dương Bát Muội trộm kim đao (2) | Văn hóa truyền thống

14/02/2025
Facebook X (Twitter) Instagram
Facebook X (Twitter) YouTube Flickr
Khai mởKhai mở
Đăng Ký Login
  • Trang Chủ
    • ĐỜI SỐNG
    • Suy Ngẫm
    • KHÁM PHÁ SINH MỆNH
    • CHÂN TƯỚNG
    • TÂM LINH & NHÂN QUẢ
    • TIÊN TRI & BÍ ẨN
    • TÌM HIỂU LUẬT
    • Blog
  • Tin Tức
  • Văn Hóa
  • Sức Khỏe
  • Thiên cổ anh hùng
  • Suy Ngẫm
  • Video
  • Podcast
Khai mở
Home»Tin Tức»‘ĐCSTQ chống lại mọi điều tốt đẹp trên thế giới’

‘ĐCSTQ chống lại mọi điều tốt đẹp trên thế giới’

khaimokhaimo29/05/202430
Facebook Twitter Pinterest LinkedIn Tumblr WhatsApp VKontakte Email
Chia sẻ
Facebook Twitter LinkedIn Pinterest Email
Click Đọc
 
 

Các học viên Pháp Luân Công tham gia cuộc diễu hành kỷ niệm Ngày Pháp Luân Đại Pháp Thế giới đồng thời kêu gọi chấm dứt cuộc đàn áp ở Trung Quốc, tại Thành phố New York, vào ngày 10 tháng 5 năm 2024. (Samira Bouaou/The Epoch Times)

Hàng nghìn người mặc áo khoác xanh vàng đã đổ về trung tâm Big Apple (New York) để tham gia diễu hành kỷ niệm Ngày Pháp Luân Đại Pháp Thế giới (13/5). Một người tham gia cuộc diễu hành nói rằng ĐCSTQ ‘chống lại mọi điều tốt đẹp trên thế giới này… vì vậy nó liên quan đến tất cả chúng ta’.

Đoàn diễu hành gồm các Tiên nữ cầm hoa sen, một cỗ xe chở những người mặc trang phục Trung Quốc cổ xưa, một đội nhạc diễu hành theo phong cách phương Tây và tốp đánh trống lưng Trung Quốc. Họ diễu hành qua các đường phố Manhattan trong khoảng 1,5 giờ, theo nhịp điệu của âm thanh và giai điệu lấy cảm hứng từ một Trung Hoa xa xưa.

Cuộc diễu hành ở New York là một trong những cuộc diễu hành lớn nhất trên thế giới để kỷ niệm Ngày Pháp Luân Đại Pháp Thế giới, với khoảng 5.000 người tham gia vào năm nay. Sự kiện này cũng đánh dấu kỷ niệm 32 năm ra mắt công chúng của môn tập luyện tinh thần này.

Nhưng đó là một ngày xen lẫn niềm vui và nỗi buồn.

Pháp Luân Công thu hút từ 70 đến 100 triệu người tham gia ở Trung Quốc vào những năm 1990; môn tập này xoay quanh các bài thiền định và nguyên tắc Chân-Thiện-Nhẫn. Tuy nhiên, tại Trung Quốc, Pháp Luân Công đã bị ĐCSTQ đàn áp nghiêm trọng kể từ năm 1999.

Trong gần 25 năm bị đàn áp tàn bạo, một số lượng lớn học viên Pháp Luân Công đã bị giết hại dã man thông qua tra tấn, cưỡng bức lao động và mổ cướp nội tạng. Những người sống sót ở Trung Quốc và những người tập luyện ở hơn 100 quốc gia trên thế giới khẳng định sự đàn áp của ĐCSTQ không thể khuất phục ý chí của họ.

Vương Huệ Quyên, một giáo viên tiếng Trung ở New York, đã tham gia diễu hành. Em dâu của bà, giáo viên dạy nhạc Lý Xuân Nguyên, đã bị giam giữ nhiều tuần ở Trung Quốc vì đức tin của mình.

Tội danh bị cáo buộc của cô ấy là “hát ở nhà”.

“Nghe thật nực cười, phải không?” Bà Vương nói với The Epoch Times. Trong khi tiến hành khám xét nhà, cảnh sát đã nói với chồng của cô Lý: “Anh có biết cô ấy hát ở nhà hàng ngày không? Chúng tôi đã theo dõi cô ấy từ lâu.”

Wang Huijuan, có chị dâu đang bị giam giữ ở Trung Quốc vì đức tin vào Pháp Luân Công, tham gia một cuộc diễu hành kỷ niệm Ngày Pháp Luân Đại Pháp Thế giới đồng thời kêu gọi chấm dứt cuộc đàn áp ở Trung Quốc, tại Thành phố New York, vào tháng 5 Ngày 10 tháng 1 năm 2024. (Samira Bouaou/The Epoch Times)
Ảnh: Vương Huệ Quyên, người có em dâu bị giam giữ ở Trung Quốc vì đức tin của cô ấy vào Pháp Luân Công, tham gia diễu hành kỷ niệm Ngày Pháp Luân Đại Pháp Thế giới đồng thời kêu gọi chấm dứt cuộc đàn áp ở Trung Quốc, tại Thành phố New York, vào ngày 10 tháng 5 năm 2024. (Samira Bouaou/The Epoch Times)

Bà Vương cho biết không có gì sai trái với những bài hát đó. Cô Lý hát những bài hát với ca từ tôn vinh các truyền thống Trung Hoa, chẳng hạn như Tết Nguyên Đán, điều “mang lại hy vọng cho mọi người”, bà Vương nói.

Trường học của cô Lý cũng đã hạ cấp cô xuống làm công việc hậu cần vào năm 2022 nhằm buộc cô từ bỏ tín ngưỡng của mình.

“Thật đáng xấu hổ,” bà nói. ĐCSTQ đã chọn đi ngược lại Chân-Thiện-Nhẫn

“Bạn càng cố gắng trở thành một người tốt, họ càng truy đuổi.”

Mọi người theo dõi các học viên Pháp Luân Công tham gia cuộc diễu hành kỷ niệm Ngày Pháp Luân Đại Pháp Thế giới đồng thời kêu gọi chấm dứt cuộc đàn áp ở Trung Quốc, tại Thành phố New York, vào ngày 10 tháng 5 năm 2024. (Samira Bouaou/The Epoch Times)
Ảnh: Người dân đang xem các học viên Pháp Luân Công tham gia diễu hành kỷ niệm Ngày Pháp Luân Đại Pháp Thế giới đồng thời kêu gọi chấm dứt cuộc đàn áp ở Trung Quốc, tại Thành phố New York, vào ngày 10 tháng 5 năm 2024. (Samira Bouaou/The Epoch Times)

Nhiều người tham gia diễu hành cũng có chung cảm xúc.

Julia Baniasadi, nhân viên tại một trung tâm y tế, bắt đầu tu luyện Pháp Luân Công vào năm 1998 khi cô 20 tuổi. Cơn đau lưng nghiêm trọng của cô từ đó đã biến mất. Là một bà mẹ ba con, cô mô tả các giá trị mà môn tập này đã như một điểm tựa giúp gia đình cô vững vàng.

“Trẻ em ngày nay lúc nào cũng dán mắt vào điện thoại hoặc chơi trò chơi điện tử. Chúng không biết cách chơi ngoài trời. Chúng không biết cách giao tiếp với mọi người,” cô nói với The Epoch Times.

“Khi nhìn thấy con cái mình, tôi mới thấy sự khác biệt lớn. Tôi dạy chúng tự lập và đưa ra những quyết định đúng đắn trong cuộc sống.”

Julia Baniasadi và con trai Kian tham gia cuộc diễu hành kỷ niệm Ngày Pháp Luân Đại Pháp Thế giới đồng thời kêu gọi chấm dứt cuộc đàn áp ở Trung Quốc, tại Thành phố New York, vào ngày 10 tháng 5 năm 2024. (Samira Bouaou/The Epoch Times)
Ảnh: Julia Baniasadi và con trai Kian tham gia diễu hành kỷ niệm Ngày Pháp Luân Đại Pháp Thế giới đồng thời kêu gọi chấm dứt cuộc đàn áp ở Trung Quốc, tại Thành phố New York, vào ngày 10 tháng 5 năm 2024. (Samira Bouaou/The Epoch Times)

Cô dạy các con mình “luôn nghĩ đến người khác trước trong mọi việc” và “bênh vực lẽ phải”.

Cô cho biết, nhờ thấm nhuần những giá trị này, cậu con trai Kian 9 tuổi của cô có thể xử lý tốt hơn việc bị bắt nạt ở trường. Thay vì chửi bới, đánh trả hoặc buồn chán, cháu ấy vẫn giữ được bình tĩnh trong khi vẫn bảo vệ bản thân.

“Kẻ xấu chỉ có thể bắt nạt nếu bạn sợ hãi,” cô nói.

Cô Baniasadi đã tham gia nhiều cuộc biểu tình kêu gọi chấm dứt cuộc đàn áp ở Trung Quốc, bao gồm cả tại Liên Hợp Quốc ở Geneva.

Những vi phạm đang diễn ra ở Trung Quốc đã đặt ra một sự lựa chọn cho thế giới tự do, cô nói: “Khi cuộc đàn áp bắt đầu, nhiều người nói, ‘Chuyện này không liên quan gì đến tôi, tại sao tôi phải quan tâm? Tại sao các bạn không nhìn vào đất nước của chúng tôi với tất cả những vấn đề chúng tôi đang gặp phải?’”

“Nhưng kỳ thực, có mặt ở khắp mọi nơi,” cô nói.

Cô lấy ví dụ về chiến dịch toàn cầu của Bắc Kinh nhằm phá hoại Đoàn nghệ thuật biểu diễn Shen Yun có trụ sở tại New York, bằng cách kết hợp áp lực ngoại giao, cưỡng ép kinh tế và tấn công thể xác. Thông điệp của Shen Yun là “Trung Hoa trước thời ĐCSTQ” và một số màn biểu diễn của của họ miêu tả những vi phạm nhân quyền hiện tại ở Trung Quốc.

ĐCSTQ “chống lại mọi điều tốt đẹp trên thế giới này, nên thật ra, nó liên quan đến tất cả chúng ta” cô Baniasadi nói.

Các học viên Pháp Luân Công tham gia cuộc diễu hành kỷ niệm Ngày Pháp Luân Đại Pháp Thế giới đồng thời kêu gọi chấm dứt cuộc đàn áp ở Trung Quốc, tại Thành phố New York, vào ngày 10 tháng 5 năm 2024. (Samira Bouaou/The Epoch Times)
Các học viên Pháp Luân Công tham gia cuộc diễu hành kỷ niệm Ngày Pháp Luân Đại Pháp Thế giới đồng thời kêu gọi chấm dứt cuộc đàn áp ở Trung Quốc, tại Thành phố New York, vào ngày 10 tháng 5 năm 2024. (Samira Bouaou/The Epoch Times)

Ben Smith, một nhà phát triển bất động sản, bày tỏ đồng tình với quan điểm của bà Baniasadi.

Trong những tuần gần đây, chính quyền Nga và Serbia đã bắt giữ các học viên Pháp Luân Công trong bối cảnh hai nước xích lại gần hơn với chính quyền Trung Quốc. Một học viên người Nga đang bị giam giữ hai tháng để điều tra theo một đạo luật gây tranh cãi.

Ông Smith cảm thấy những hành động như vậy thật khó tin.

“Đâu là điểm dừng?” ông nói.

“ĐCSTQ sẵn sàng làm bất cứ điều gì để duy trì quyền lực và họ không hề coi trọng mạng sống con người,” ông nói với The Epoch Times.

“Họ muốn xóa bỏ tất cả các tín ngưỡng khác trong tâm trí và trái tim của mọi người, đó là cách họ vận hành đất nước.”

Ben Smith tham gia cuộc diễu hành kỷ niệm Ngày Pháp Luân Đại Pháp Thế giới đồng thời kêu gọi chấm dứt cuộc đàn áp ở Trung Quốc, tại Thành phố New York, vào ngày 10 tháng 5 năm 2024. (Samira Bouaou/The Epoch Times)
Ông Ben Smith vẫn tham gia diễu hành mừng Ngày Pháp Luân Đại Pháp Thế giới và kêu gọi chấm dứt cuộc đàn áp Pháp Luân Công ở Trung Quốc, diễn ra tại thành phố New York vào ngày 10 tháng 5 năm 2024. (Samira Bouaou/The Epoch Times)

Ông Smith tin tưởng các bài tập Pháp Luân Công đã giúp cải thiện hệ miễn dịch và mang lại cho ông sự minh mẫn cần thiết trong công việc nhiều áp lực.

“Pháp Luân Công giúp tôi trở thành một người tốt hơn, khỏe mạnh hơn và có nhiều năng lượng hơn,” ông chia sẻ.

Ông Smith kêu gọi các nhà lãnh đạo các nước đang muốn xích lại gần với Bắc Kinh hãy ‘tự vấn lương tâm và lựa chọn điều đúng đắn’.

Chính quyền Trung Quốc có thể có sức ảnh hưởng về kinh tế, “nhưng cuối cùng, tất cả phụ thuộc vào những giá trị to lớn hơn thế,” ông nói.

Ông Smith khẳng định, thứ “mang lại hạnh phúc thực sự” chính là sức mạnh nội tâm.

Nhiều cựu quan chức Mỹ phụ trách vấn đề tự do tôn giáo đã ghi nhận tinh thần kiên cường của các học viên Pháp Luân Công trong lễ kỷ niệm.

Bà Katrina Lantos Swett, nguyên Chủ tịch Ủy ban Lưỡng đảng Hoa Kỳ về Tự do Tôn giáo Quốc tế và Chủ tịch Quỹ Lantos vì Nhân quyền và Công lý, bày tỏ sự “cảm khái hết mực” trước sự kiên nhẫn của các học viên Pháp Luân Công bất chấp cuộc đàn áp.

Bà cho biết những học viên mà bà gặp là “những người có phẩm chất, sức mạnh và nghị lực phi thường.”

Điều đó khiến bà cảm thấy “bản thân cần phải làm tốt hơn nữa,” bà chia sẻ với NTD.

“Họ sống đúng với những gì mình tin tưởng.”

Ông Sam Brownback, cựu Đại sứ Đặc mệnh toàn quyền về Tự do Tôn giáo Quốc tế của Hoa Kỳ, tin rằng tinh thần kiên cường đó cuối cùng sẽ chiến thắng.

“Chúng ta đã thấy điều này diễn ra xuyên suốt lịch sử loài người: vương quốc của con người đàn áp vương quốc của tinh thần, vương quốc của Thượng đế, và vương quốc của con người sẽ không bao giờ chiến thắng trong cuộc chiến này,” ông nói với NTD.

“Cuối cùng, họ sẽ không bao giờ có thể khuất phục được tinh thần của con người.”

Các học viên Pháp Luân Công tham gia cuộc diễu hành kỷ niệm Ngày Pháp Luân Đại Pháp Thế giới đồng thời kêu gọi chấm dứt cuộc đàn áp ở Trung Quốc, tại Thành phố New York, vào ngày 10 tháng 5 năm 2024. (Samira Bouaou/The Epoch Times)
Những người phụ nữ trong trang phục hình hoa sen tại cuộc diễn hành kỷ niệm Ngày Pháp Luân Đại Pháp Thế giới, tại thành phố New York, hôm 10/05/2024. (Ảnh: Samira Bouaou/The Epoch Times)
ZoomInImage
Người qua đường theo dõi các học viên Pháp Luân Công tham gia cuộc diễu hành kỷ niệm Ngày Pháp Luân Đại Pháp Thế giới đồng thời kêu gọi chấm dứt cuộc đàn áp ở Trung Quốc, tại Thành phố New York, vào ngày 10 tháng 5 năm 2024. (Samira Bouaou/The Epoch Times)
Các học viên Pháp Luân Công tham gia cuộc diễu hành kỷ niệm Ngày Pháp Luân Đại Pháp Thế giới đồng thời kêu gọi chấm dứt cuộc đàn áp ở Trung Quốc, tại Thành phố New York, vào ngày 10 tháng 5 năm 2024. (Mark Zou/The Epoch Times)
Các học viên Pháp Luân Công tham gia cuộc diễu hành kỷ niệm Ngày Pháp Luân Đại Pháp Thế giới đồng thời kêu gọi chấm dứt cuộc đàn áp ở Trung Quốc, tại Thành phố New York, vào ngày 10 tháng 5 năm 2024. (Mark Zou/The Epoch Times)
Các học viên Pháp Luân Công tham gia cuộc diễu hành kỷ niệm Ngày Pháp Luân Đại Pháp Thế giới đồng thời kêu gọi chấm dứt cuộc đàn áp ở Trung Quốc, tại Thành phố New York, vào ngày 10 tháng 5 năm 2024. (Samira Bouaou/The Epoch Times)
Các học viên Pháp Luân Công tham gia cuộc diễu hành kỷ niệm Ngày Pháp Luân Đại Pháp Thế giới đồng thời kêu gọi chấm dứt cuộc đàn áp ở Trung Quốc, tại Thành phố New York, vào ngày 10 tháng 5 năm 2024. (Samira Bouaou/The Epoch Times)
Các học viên Pháp Luân Công tham gia cuộc diễu hành kỷ niệm Ngày Pháp Luân Đại Pháp Thế giới đồng thời kêu gọi chấm dứt cuộc đàn áp ở Trung Quốc, tại Thành phố New York, vào ngày 10 tháng 5 năm 2024. (Samira Bouaou/The Epoch Times)
Các học viên Pháp Luân Công tham gia cuộc diễu hành kỷ niệm Ngày Pháp Luân Đại Pháp Thế giới đồng thời kêu gọi chấm dứt cuộc đàn áp ở Trung Quốc, tại Thành phố New York, vào ngày 10 tháng 5 năm 2024. (Samira Bouaou/The Epoch Times)
Các học viên Pháp Luân Công tham gia cuộc diễu hành kỷ niệm Ngày Pháp Luân Đại Pháp Thế giới đồng thời kêu gọi chấm dứt cuộc đàn áp ở Trung Quốc, tại Thành phố New York, vào ngày 10 tháng 5 năm 2024. (Samira Bouaou/The Epoch Times)
Các học viên Pháp Luân Công tham gia cuộc diễu hành kỷ niệm Ngày Pháp Luân Đại Pháp Thế giới đồng thời kêu gọi chấm dứt cuộc đàn áp ở Trung Quốc, tại Thành phố New York, vào ngày 10 tháng 5 năm 2024. (Samira Bouaou/The Epoch Times)
ZoomInImage
Các học viên Pháp Luân Công tham gia cuộc diễu hành kỷ niệm Ngày Pháp Luân Đại Pháp Thế giới đồng thời kêu gọi chấm dứt cuộc đàn áp ở Trung Quốc, tại Thành phố New York, vào ngày 10 tháng 5 năm 2024. (Samira Bouaou/The Epoch Times)
Các học viên Pháp Luân Công tham gia cuộc diễu hành kỷ niệm Ngày Pháp Luân Đại Pháp Thế giới đồng thời kêu gọi chấm dứt cuộc đàn áp ở Trung Quốc, tại Thành phố New York, vào ngày 10 tháng 5 năm 2024. (Mark Zou/The Epoch Times)
Các học viên Pháp Luân Công tham gia cuộc diễu hành kỷ niệm Ngày Pháp Luân Đại Pháp Thế giới đồng thời kêu gọi chấm dứt cuộc đàn áp ở Trung Quốc, tại Thành phố New York, vào ngày 10 tháng 5 năm 2024. (Mark Zou/The Epoch Times)
Các học viên Pháp Luân Công tham gia cuộc diễu hành kỷ niệm Ngày Pháp Luân Đại Pháp Thế giới đồng thời kêu gọi chấm dứt cuộc đàn áp ở Trung Quốc, tại Thành phố New York, vào ngày 10 tháng 5 năm 2024. (Larry Dye/The Epoch Times)
Các học viên Pháp Luân Công tham gia cuộc diễu hành kỷ niệm Ngày Pháp Luân Đại Pháp Thế giới đồng thời kêu gọi chấm dứt cuộc đàn áp ở Trung Quốc, tại Thành phố New York, vào ngày 10 tháng 5 năm 2024. (Larry Dye/The Epoch Times)
Các học viên Pháp Luân Công tham gia cuộc diễu hành kỷ niệm Ngày Pháp Luân Đại Pháp Thế giới đồng thời kêu gọi chấm dứt cuộc đàn áp ở Trung Quốc, tại Thành phố New York, vào ngày 10 tháng 5 năm 2024. (Samira Bouaou/The Epoch Times)
Các học viên Pháp Luân Công tham gia cuộc diễu hành kỷ niệm Ngày Pháp Luân Đại Pháp Thế giới đồng thời kêu gọi chấm dứt cuộc đàn áp ở Trung Quốc, tại Thành phố New York, vào ngày 10 tháng 5 năm 2024. (Samira Bouaou/The Epoch Times)
Các học viên Pháp Luân Công tham gia cuộc diễu hành kỷ niệm Ngày Pháp Luân Đại Pháp Thế giới đồng thời kêu gọi chấm dứt cuộc đàn áp ở Trung Quốc, tại Thành phố New York, vào ngày 10 tháng 5 năm 2024. (Samira Bouaou/The Epoch Times)
Các học viên Pháp Luân Công tham gia cuộc diễu hành kỷ niệm Ngày Pháp Luân Đại Pháp Thế giới đồng thời kêu gọi chấm dứt cuộc đàn áp ở Trung Quốc, tại Thành phố New York, vào ngày 10 tháng 5 năm 2024. (Samira Bouaou/The Epoch Times)
Các học viên Pháp Luân Công tham gia cuộc diễu hành kỷ niệm Ngày Pháp Luân Đại Pháp Thế giới đồng thời kêu gọi chấm dứt cuộc đàn áp ở Trung Quốc, tại Thành phố New York, vào ngày 10 tháng 5 năm 2024. (Samira Bouaou/The Epoch Times)
Các học viên Pháp Luân Công tham gia cuộc diễu hành kỷ niệm Ngày Pháp Luân Đại Pháp Thế giới đồng thời kêu gọi chấm dứt cuộc đàn áp ở Trung Quốc, tại Thành phố New York, vào ngày 10 tháng 5 năm 2024. (Samira Bouaou/The Epoch Times)
Các học viên Pháp Luân Công tham gia cuộc diễu hành kỷ niệm Ngày Pháp Luân Đại Pháp Thế giới đồng thời kêu gọi chấm dứt cuộc đàn áp ở Trung Quốc, tại Thành phố New York, vào ngày 10 tháng 5 năm 2024. (Mark Zou/The Epoch Times)
Các học viên Pháp Luân Công tham gia cuộc diễu hành kỷ niệm Ngày Pháp Luân Đại Pháp Thế giới đồng thời kêu gọi chấm dứt cuộc đàn áp ở Trung Quốc, tại Thành phố New York, vào ngày 10 tháng 5 năm 2024. (Mark Zou/The Epoch Times)
Các học viên Pháp Luân Công tham gia cuộc diễu hành kỷ niệm Ngày Pháp Luân Đại Pháp Thế giới đồng thời kêu gọi chấm dứt cuộc đàn áp ở Trung Quốc, tại Thành phố New York, vào ngày 10 tháng 5 năm 2024. (Larry Dye/The Epoch Times)
Các học viên Pháp Luân Công tham gia cuộc diễu hành kỷ niệm Ngày Pháp Luân Đại Pháp Thế giới đồng thời kêu gọi chấm dứt cuộc đàn áp ở Trung Quốc, tại Thành phố New York, vào ngày 10 tháng 5 năm 2024. (Larry Dye/The Epoch Times)
Các học viên Pháp Luân Công tham gia cuộc diễu hành kỷ niệm Ngày Pháp Luân Đại Pháp Thế giới đồng thời kêu gọi chấm dứt cuộc đàn áp ở Trung Quốc, tại Thành phố New York, vào ngày 10 tháng 5 năm 2024. (Samira Bouaou/The Epoch Times)
Các học viên Pháp Luân Công tham gia cuộc diễu hành kỷ niệm Ngày Pháp Luân Đại Pháp Thế giới đồng thời kêu gọi chấm dứt cuộc đàn áp ở Trung Quốc, tại Thành phố New York, vào ngày 10 tháng 5 năm 2024. (Samira Bouaou/The Epoch Times)
Các học viên Pháp Luân Công tham gia cuộc diễu hành kỷ niệm Ngày Pháp Luân Đại Pháp Thế giới đồng thời kêu gọi chấm dứt cuộc đàn áp ở Trung Quốc, tại Thành phố New York, vào ngày 10 tháng 5 năm 2024. (Larry Dye/The Epoch Times)
Các học viên Pháp Luân Công tham gia cuộc diễu hành kỷ niệm Ngày Pháp Luân Đại Pháp Thế giới đồng thời kêu gọi chấm dứt cuộc đàn áp ở Trung Quốc, tại Thành phố New York, vào ngày 10 tháng 5 năm 2024. (Larry Dye/The Epoch Times)
Các học viên Pháp Luân Công tham gia cuộc diễu hành kỷ niệm Ngày Pháp Luân Đại Pháp Thế giới đồng thời kêu gọi chấm dứt cuộc đàn áp ở Trung Quốc, tại Thành phố New York, vào ngày 10 tháng 5 năm 2024. (Mark Zou/The Epoch Times)
Các học viên Pháp Luân Công tham gia cuộc diễu hành kỷ niệm Ngày Pháp Luân Đại Pháp Thế giới đồng thời kêu gọi chấm dứt cuộc đàn áp ở Trung Quốc, tại Thành phố New York, vào ngày 10 tháng 5 năm 2024. (Mark Zou/The Epoch Times)
Các học viên Pháp Luân Công tham gia cuộc diễu hành kỷ niệm Ngày Pháp Luân Đại Pháp Thế giới đồng thời kêu gọi chấm dứt cuộc đàn áp ở Trung Quốc, tại Thành phố New York, vào ngày 10 tháng 5 năm 2024. (Samira Bouaou/The Epoch Times)
Các học viên Pháp Luân Công tham gia cuộc diễu hành kỷ niệm Ngày Pháp Luân Đại Pháp Thế giới đồng thời kêu gọi chấm dứt cuộc đàn áp ở Trung Quốc, tại Thành phố New York, vào ngày 10 tháng 5 năm 2024. (Samira Bouaou/The Epoch Times)
Các học viên Pháp Luân Công tham gia cuộc diễu hành kỷ niệm Ngày Pháp Luân Đại Pháp Thế giới đồng thời kêu gọi chấm dứt cuộc đàn áp ở Trung Quốc, tại Thành phố New York, vào ngày 10 tháng 5 năm 2024. (Zhang Jingyi/The Epoch Times)
Các học viên Pháp Luân Công tham gia cuộc diễu hành kỷ niệm Ngày Pháp Luân Đại Pháp Thế giới đồng thời kêu gọi chấm dứt cuộc đàn áp ở Trung Quốc, tại Thành phố New York, vào ngày 10 tháng 5 năm 2024. (Zhang Jingyi/The Epoch Times)
Các học viên Pháp Luân Công tham gia cuộc diễu hành kỷ niệm Ngày Pháp Luân Đại Pháp Thế giới đồng thời kêu gọi chấm dứt cuộc đàn áp ở Trung Quốc, tại Thành phố New York, vào ngày 10 tháng 5 năm 2024. (Samira Bouaou/The Epoch Times)
Các học viên Pháp Luân Công tham gia cuộc diễu hành kỷ niệm Ngày Pháp Luân Đại Pháp Thế giới đồng thời kêu gọi chấm dứt cuộc đàn áp ở Trung Quốc, tại Thành phố New York, vào ngày 10 tháng 5 năm 2024. (Samira Bouaou/The Epoch Times)
Các học viên Pháp Luân Công tham gia cuộc diễu hành kỷ niệm Ngày Pháp Luân Đại Pháp Thế giới đồng thời kêu gọi chấm dứt cuộc đàn áp ở Trung Quốc, tại Thành phố New York, vào ngày 10 tháng 5 năm 2024. (Larry Dye/The Epoch Times)
Các học viên Pháp Luân Công tham gia cuộc diễu hành kỷ niệm Ngày Pháp Luân Đại Pháp Thế giới đồng thời kêu gọi chấm dứt cuộc đàn áp ở Trung Quốc, tại Thành phố New York, vào ngày 10 tháng 5 năm 2024. (Larry Dye/The Epoch Times)

Theo Eva Fu, The Epoch Times
Quế Thư biên dịch

NTD Việt Nam

Bài Liên Quan

Văn hóa Thần truyền tạo Đôn Hoàng (Phần 4): Động Tàng Kinh | Văn hóa Thần truyền

Cách giải thích độc đáo của người xưa về cây mạ non | Văn hóa truyền thống

Subscribe
Notify of
guest

guest

0 Bình Luận
oldest
newest most voted
Inline Feedbacks
View all comments

Thiên thư "CHUYỂN PHÁP LUÂN" vạn năm khó gặp, ai chưa đọc uổng kiếp làm người



Chuyển Pháp Luân” rốt cuộc là một cuốn sách như thế nào? Tại sao nó lại được ca ngợi là “chiếc thang dẫn lên trời”, “một bộ thiên cổ kỳ thư chưa từng có trong lịch sử nhân loại”?

Cuốn sách này có điều gì thần kỳ? Nó làm thế nào mà cải biến được tâm hồn và vận mệnh của hơn 100 triệu người trên toàn thế giới?

Australian Broadcasting Corporation (ABC) vào ngày 5 tháng 12 năm 2004 đã từng công bố danh sách xếp hạng 100 cuốn sách được người dân Úc yêu thích và bầu chọn từ hơn 5000 loại sách, sách “Chuyển Pháp Luân” xếp hạng thứ 14 trong 100 đầu sách, và là cuốn sách xuất xứ từ phương Đông duy nhất nói về tu luyện khí công.

“Chuyển Pháp Luân” tạo ra một cơn sốt, và trở thành một trong 10 đầu sách bán chạy nhất Trung Quốc năm 1997

>> Hướng dẫn học “Pháp Luân Công” cho người mới
>> Thiên thư “Chuyển Pháp Luân” Vạn năm khó gặp_Ai chưa đọc uổng kiếp làm người
>> Với những hiệu quả thần kỳ “Pháp Luân Công” được đưa vào Trường học và các hoạt động cộng đồng
>> Các điểm luyện công – Hướng dẫn tập miễn phí.

Kỳ 4: Không phải Corona, ĐCS Trung Quốc mới là virus huỷ diệt nhân loại

05/05/2020

Bé gái 8 tuổi vượt qua bạo bệnh ung thư bằng ‘sự can trường đáng nể’

22/12/2017
Facebook X (Twitter) Instagram Pinterest
  • Trang Chủ
  • SỨC KHỎE
  • VĂN HÓA
  • VIDEO
© 2025 Liên hệ mail : [email protected].

Type above and press Enter to search. Press Esc to cancel.

wpDiscuz

Sign In or Register

Welcome Back!

Login to your account below.

Lost password?