Close Menu
Khai mở
  • Trang Chủ
    • ĐỜI SỐNG
    • Suy Ngẫm
    • KHÁM PHÁ SINH MỆNH
    • CHÂN TƯỚNG
    • TÂM LINH & NHÂN QUẢ
    • TIÊN TRI & BÍ ẨN
    • TÌM HIỂU LUẬT
    • Blog
  • Tin Tức
  • Văn Hóa
  • Sức Khỏe
  • Thiên cổ anh hùng
  • Suy Ngẫm
  • Video
  • Podcast

Subscribe to Updates

Get the latest creative news from FooBar about art, design and business.

What's Hot

Văn hóa Thần truyền tạo Đôn Hoàng (Phần 4): Động Tàng Kinh | Văn hóa Thần truyền

19/02/2025

Cách giải thích độc đáo của người xưa về cây mạ non | Văn hóa truyền thống

15/02/2025

Dương Diên Chiêu truyền kỳ: Dương Bát Muội trộm kim đao (2) | Văn hóa truyền thống

14/02/2025
Facebook X (Twitter) Instagram
Facebook X (Twitter) YouTube Flickr
Khai mởKhai mở
Đăng Ký Login
  • Trang Chủ
    • ĐỜI SỐNG
    • Suy Ngẫm
    • KHÁM PHÁ SINH MỆNH
    • CHÂN TƯỚNG
    • TÂM LINH & NHÂN QUẢ
    • TIÊN TRI & BÍ ẨN
    • TÌM HIỂU LUẬT
    • Blog
  • Tin Tức
  • Văn Hóa
  • Sức Khỏe
  • Thiên cổ anh hùng
  • Suy Ngẫm
  • Video
  • Podcast
Khai mở
Home»Tin Tức»Du du tự tại (20): Chương 15: Thuyết Hổ | Văn hóa truyền thống

Du du tự tại (20): Chương 15: Thuyết Hổ | Văn hóa truyền thống

khaimokhaimo09/12/202300
Facebook Twitter Pinterest LinkedIn Tumblr WhatsApp VKontakte Email
Chia sẻ
Facebook Twitter LinkedIn Pinterest Email
Click Đọc
 
 

Tổ công tác văn hóa Đại Khung

[ChanhKien.org]

Hổ thị sâm lâm bách thú vương, đầu đới hoành văn hữu vương dạng
Nhị khỏa lợi nha tiêm hựu trường, thân phị thái y tự hóa trang
Bách thú nhất kiến đảo hựu tàng, hổ hổ sinh phong khí thế tráng
Luân lạc lung trong ám tự thương, tài tri nhu nhược thắng cương cường

Dịch nghĩa:

Bách thú trong rừng Hổ là vua, đầu mang vằn ngang hình chữ vương
Hai răng sắc nhọn lại vừa dài, mình khoác áo rực tựa hóa trang
Trăm loài thoáng thấy liền ẩn nấp; uy thế hừng hực thế hùng tráng
Bắt nhốt trong lồng tự thương tổn, mới hay nhu mềm thắng cương cường.

Thầy Vương: Các em nhỏ, các em từng sờ vào hổ chưa?

Nhân Nhân, Duyên Duyên: Em không dám đâu ạ! Chỉ dám quan sát ở một nơi xa xa thôi!

Nhân Nhân: Nhưng mà hổ trên tivi rất ngoan ngoãn đáng yêu.

Duyên Duyên: Lần trước ở sở thú mình nhìn thấy hai con hổ đang đánh nhau! Rất đáng sợ đấy!

Thầy Vương: Kỳ thực hổ cũng không hung mãnh như các em nghĩ đâu, có người còn dám sống cùng hổ đấy, các em có tin không?

Nhân Nhân: Thật không ạ? Không phải là Võ Tòng chứ ạ? Em nhớ Võ Tòng dám đánh hổ, thật là lợi hại! Còn có ai lợi hại hơn ông ấy sao?

Thầy Vương: Trong giới hội họa Trung Quốc có một bậc thầy vẽ tranh Trung Quốc cực kỳ nổi tiếng tên là Trương Đại Thiên, anh trai của ông gọi là Trương Thiện Tử, vô cùng thích hổ. Vì để vẽ được bức tranh hổ sinh động như thật, ông đã nuôi dưỡng một con hổ trong nhà, mỗi ngày quan sát vẻ mặt, động tác của nó, lại còn vuốt ve lông của nó, nói chuyện với nó. Đến một ngày, ông mô phỏng theo con hổ để vẽ thì giống như thật, và trở thành “bậc thầy vẽ hổ”. Giới hội họa ai cũng gọi ông “hổ si” (tức mê hổ).

Vậy thì hổ vì để bảo vệ bản thân và giữ thể diện cho mình, lúc không có việc gì thì gào lên mấy tiếng để dọa người hoặc các động vật khác, vì vậy nó bị hiểu nhầm là khó gần. Nhưng từ câu chuyện trên chúng ta có thể nhìn thấy được, hổ cũng có mặt hiền hòa dễ gần, chỉ xem bạn đối đãi với nó như thế nào.

Nhân Nhân: Hổ vì sao được xưng là vua của các bách thú ạ?

Thầy Vương: Hổ là loài động vật mạnh mẽ và cường hãn nhất trong các loài động vật ăn thịt. Loài hổ lớn nhất trên thế giới sinh sống tại vùng Đông Bắc Trung Quốc, tên là hổ Mãn Châu, thân dài gần bốn mét, thể trọng hơn 300 ký, trên trán có ba nếp nhăn, phối với vằn đen đặc biệt trên sống mũi, trông giống như chữ vương (王). Có câu “hổ tiếu sinh phong” (hổ gầm ra gió) chính là mô tả tiếng kêu của hổ khiến các động vật khác không rét mà run, vì vậy nó mới có danh xưng là vua của các loài thú.

Duyên Duyên: Thầy ơi, vì sao chữ hổ nhìn không giống con hổ nhỉ?

Thầy Vương: Trước đây chúng ta đã học: “nhìn chữ không thể chỉ nhìn khải thư, nhìn người không thể chỉ nhìn nhất thời”, chữ hổ theo thể giáp cốt thời kỳ đầu là rất giống một con hổ, bây giờ chúng ta hãy mời ông Bút Lông đến giảng cho chúng ta một chút nhé.

Ông Bút Lông: Chữ hổ theo thể giáp cốt là do đầu, thân, chân, đuôi tạo thành, tạo hình rất hoàn chỉnh. Phía trên đầu há miệng rộng, trên miệng lại lộ ra hai cái răng sắc nhọn, trên trán còn có sọc, khiến người ta khiếp sợ.

Không chỉ thế, các em nhìn thân hổ có vằn, ở đây là cái đuôi dài của hổ, trên chân còn có móng vuốt cong cong, bước đi uy thế hừng hực.

Đến thời kim văn, thì đột nhiên xuất hiện cái trán trên đầu, thân thể đơn giản hóa thành một nét, còn chữ hổ trong chữ tiểu triện thì miệng hổ lại quạt to ra, hai chân bị giản lược còn một cái, râu hổ cũng bị thay thế bằng răng hổ.

Khải thư về cơ bản là đơn giản hóa chữ tiểu triện mà hình thành như hiện nay. Chữ hổ hiện nay mặc dù đã đơn giản hóa thành tám nét, bất quá vẫn làm cho người ta cảm giác lão hổ uy phong lẫm liệt.

Thầy Vương: Vô cùng cảm ơn ông Bút Lông đã giải thích tường tận như vậy, thầy tin các em đều ghi nhớ chữ này rồi.

Thầy Vương: Được rồi các em! Liên quan đến chữ hổ chúng ta giới thiệu đến đây nhé! Về nhà các em hãy cố gắng luyện tập viết chữ nhé!

Dịch từ: https://www.zhengjian.org/node/35039

ChanhKien.org

Bài Liên Quan

Văn hóa Thần truyền tạo Đôn Hoàng (Phần 4): Động Tàng Kinh | Văn hóa Thần truyền

Cách giải thích độc đáo của người xưa về cây mạ non | Văn hóa truyền thống

Subscribe
Notify of
guest

guest

0 Bình Luận
oldest
newest most voted
Inline Feedbacks
View all comments

Thiên thư "CHUYỂN PHÁP LUÂN" vạn năm khó gặp, ai chưa đọc uổng kiếp làm người



Chuyển Pháp Luân” rốt cuộc là một cuốn sách như thế nào? Tại sao nó lại được ca ngợi là “chiếc thang dẫn lên trời”, “một bộ thiên cổ kỳ thư chưa từng có trong lịch sử nhân loại”?

Cuốn sách này có điều gì thần kỳ? Nó làm thế nào mà cải biến được tâm hồn và vận mệnh của hơn 100 triệu người trên toàn thế giới?

Australian Broadcasting Corporation (ABC) vào ngày 5 tháng 12 năm 2004 đã từng công bố danh sách xếp hạng 100 cuốn sách được người dân Úc yêu thích và bầu chọn từ hơn 5000 loại sách, sách “Chuyển Pháp Luân” xếp hạng thứ 14 trong 100 đầu sách, và là cuốn sách xuất xứ từ phương Đông duy nhất nói về tu luyện khí công.

“Chuyển Pháp Luân” tạo ra một cơn sốt, và trở thành một trong 10 đầu sách bán chạy nhất Trung Quốc năm 1997

>> Hướng dẫn học “Pháp Luân Công” cho người mới
>> Thiên thư “Chuyển Pháp Luân” Vạn năm khó gặp_Ai chưa đọc uổng kiếp làm người
>> Với những hiệu quả thần kỳ “Pháp Luân Công” được đưa vào Trường học và các hoạt động cộng đồng
>> Các điểm luyện công – Hướng dẫn tập miễn phí.

Cựu hiệu trưởng 5 trường học tại Ấn Độ: ‘Pháp Luân Đại Pháp là lòng dũng cảm đạo đức của tôi’

24/06/2019

Đại Hồng Thủy (Kỳ 2): Con tàu của Noah

10/04/2020
Facebook X (Twitter) Instagram Pinterest
  • Trang Chủ
  • SỨC KHỎE
  • VĂN HÓA
  • VIDEO
© 2025 Liên hệ mail : [email protected].

Type above and press Enter to search. Press Esc to cancel.

wpDiscuz

Sign In or Register

Welcome Back!

Login to your account below.

Lost password?