Close Menu
Khai mở
  • Trang Chủ
    • ĐỜI SỐNG
    • Suy Ngẫm
    • KHÁM PHÁ SINH MỆNH
    • CHÂN TƯỚNG
    • TÂM LINH & NHÂN QUẢ
    • TIÊN TRI & BÍ ẨN
    • TÌM HIỂU LUẬT
    • Blog
  • Tin Tức
  • Văn Hóa
  • Sức Khỏe
  • Thiên cổ anh hùng
  • Suy Ngẫm
  • Video
  • Podcast

Subscribe to Updates

Get the latest creative news from FooBar about art, design and business.

What's Hot

Văn hóa Thần truyền tạo Đôn Hoàng (Phần 4): Động Tàng Kinh | Văn hóa Thần truyền

19/02/2025

Cách giải thích độc đáo của người xưa về cây mạ non | Văn hóa truyền thống

15/02/2025

Dương Diên Chiêu truyền kỳ: Dương Bát Muội trộm kim đao (2) | Văn hóa truyền thống

14/02/2025
Facebook X (Twitter) Instagram
Facebook X (Twitter) YouTube Flickr
Khai mởKhai mở
Đăng Ký Login
  • Trang Chủ
    • ĐỜI SỐNG
    • Suy Ngẫm
    • KHÁM PHÁ SINH MỆNH
    • CHÂN TƯỚNG
    • TÂM LINH & NHÂN QUẢ
    • TIÊN TRI & BÍ ẨN
    • TÌM HIỂU LUẬT
    • Blog
  • Tin Tức
  • Văn Hóa
  • Sức Khỏe
  • Thiên cổ anh hùng
  • Suy Ngẫm
  • Video
  • Podcast
Khai mở
Home»Tin Tức»Hóa ra giữa các đồ vật trong nhà cũng có linh, trò chuyện với nhau

Hóa ra giữa các đồ vật trong nhà cũng có linh, trò chuyện với nhau

khaimokhaimo25/10/202340
Facebook Twitter Pinterest LinkedIn Tumblr WhatsApp VKontakte Email
Chia sẻ
Facebook Twitter LinkedIn Pinterest Email
Click Đọc
 
 

Hóa ra giữa các đồ vật trong nhà cũng có linh, trò chuyện với nhau. (Pixabay)

Thời cổ đại, mọi thứ đều liên quan đến Đạo. Nhân đạo, trà đạo, hoa đạo, hương đạo, kiếm đạo… vạn sự vạn vật đều đi con đường riêng của mình. Những người khác nhau theo những cách khác nhau đến từ việc điều chỉnh, tu dưỡng thân thể và tinh thần của mình. Cho dù là một tên trộm nhưng những tên trộm cũng có đạo. Cho nên người ta thường nói vạn vật đều có linh, cây cối cũng có suy nghĩ, những vật dụng trong nhà phản ánh sự hiểu biết về “sinh vật” của chính mình và mùi vị của sinh vật như thế nào?

“Huyền quái lục” của Ngưu Tăng Nhụ thời Trung Đường, ghi lại nhiều kỳ văn dị sự thời bấy giờ. Ngưu Tăng Nhụ làm quan tới Hộ bộ Thị lang, bị giáng chức sau khi “Ngưu lý đảng tranh” vào giữa nhà Đường, sau khi được triệu hồi, nhậm chức Thái tử Thiếu sư. Ông mất một năm sau đó, trở thành Thái tử Thái sư. Trong một thiên “Huyền Quái Lục”, ông đã ghi lại một sự việc bất thường vào thời điểm đó.

Vào thời Bảo Ứng của Hoàng đế Túc Tông nhà Đường (762-763), có một người tên Nguyên Vô Hữu. Vào một ngày cuối xuân, ông đi một mình ở ngoại ô Duy Dương (biệt danh của Dương Châu). Khi trời tối, bỗng dưng mưa to gió lớn, lúc đó vừa mới kết thúc chiến tranh, tất cả gia đình trong làng đều bỏ trốn, nên ông đi vào ngôi làng trống trải bên đường. Không lâu sau trời quang, trăng sáng đi lên. Nguyên Vô Hữu nghỉ ngơi dưới một cửa sổ phía bắc, lúc này hành lang phía tây truyền đến tiếng bước chân. Trong chốc lát ông liền nhìn thấy có bốn người bước vào phòng chính, bốn người áo mũ đều rất kỳ lạ, nói chuyện với nhau cùng ngâm vịnh rất hài hòa, vui vẻ.

Một người nói: “Đêm nay trời trong xanh gió mát như mùa thu, những người bạn cùng chí hướng như chúng ta sao có thể không làm thơ để thể hiện một chút chuyện bình sinh?”.

Cách đọc thơ gọi là câu đối khẩu hiệu. Giọng nói của bọn họ rất lớn, Nguyên Vô Hữu nghe được rất rõ ràng. Một người trong đó, dáng người thon dài, mặc quần áo đội mũ, ngâm thơ nói: “Lụa Tề tơ Lỗ trắng như sương tuyết, to rõ cao giọng là vì anh”.

Người thứ hai mặc quần áo và đội mũ đen, vóc dáng thấp bé xấu xí, ngâm lớn: “Khách quý đêm dài vui tụ hội, huy hoàng đèn đuốc ta cầm tay”.

Bức tranh tiệc trà Huệ Sơn của Văn Chinh Minh thời nhà Minh. (Ảnh chụp màn hình Sound Of Hope)

Người thứ ba mặc quần áo màu vàng tồi tàn, dáng người thấp bé xấu xí, tiếp theo câu: “Nước suối trong vắt chờ người múc, sợi dây kéo nước thường vào ra”.

Người thứ tư mặc quần áo đen, đội mũ, cũng là người thấp lùn, xấu xí, ngâm một bài thơ: “Nổi lửa trữ nước thường vất vả, no bụng người ta tôi mệt nhọc”.

Nguyên Vô Hữu không phát hiện ra bốn người bọn họ có điểm gì đặc biệt, bốn người cũng không ngờ rằng trong đại sảnh lại có người. Bốn người khen nhau, cho rằng ngay cả bài thơ Vịnh Hoài của Nguyễn Tịch cũng không thể vượt qua thơ từ của họ, mãi đến rạng sáng họ mới rời đi.

Sau khi trời sáng, Nguyên Vô Hữu đi vào nhà chính tìm kiếm họ, phát hiện chỉ có chày cũ (gậy gỗ dùng để giặt quần áo), chân đèn, thùng nước, chảo vỡ (giống như chảo bánh). Lúc này ông mới đột nhiên tỉnh ngộ, bốn người kia nguyên lai chính là chúng biến hóa.

Kỳ thực, tất cả những gì chúng ta chạm vào trong cuộc sống đều có linh tính, ví dụ như thủ pháp tu từ nhân cách hóa quen thuộc của con người, sự “nhân cách hoá” này cũng không phải tự nhiên mà có.

Đại thi nhân đời Đường Bạch Cư Dị, đã viết bài thơ “Điểu” bảy câu khuyên răn, tình cảm thương xót của thi nhân hiện lên trên giấy. Bài thơ có nội dung: “Ai nói rằng mạng sống của vạn vật đều nhỏ bé, chúng cũng có thịt xương và da. Chớ giết chim trên cành, con nó trong tổ chờ mẹ về”.

Con người có sáu cõi luân hồi, những năm gần đây các báo cáo về các lần tái sinh tương tự đã được đưa tin khắp nơi trên thế giới. Vạn vật đều có linh hồn, chúng cần được trân trọng.

Cát Hồng thời Đông Tấn nói: “Sơn thủy thảo mộc, giếng bếp hồ nước, do đều có tinh khí.”

Một hoa một thế giới, đối xử tử tế vạn vật, chính là đối xử tử tế với chính mình, càng là lòng kính sợ của con người đối với Trời Đất, thiên nhiên. Có một phần tâm kính sợ này, mới không mất đi bản tính, hoàn cảnh cũng sẽ theo thiện niệm của con người mà trở nên hài hòa, tốt đẹp và thuận lợi.

Theo Mục San – Sound Of Hope
Nguyên Anh biên dịch

NTD Việt Nam

Bài Liên Quan

Văn hóa Thần truyền tạo Đôn Hoàng (Phần 4): Động Tàng Kinh | Văn hóa Thần truyền

Cách giải thích độc đáo của người xưa về cây mạ non | Văn hóa truyền thống

Subscribe
Notify of
guest

guest

0 Bình Luận
oldest
newest most voted
Inline Feedbacks
View all comments

Thiên thư "CHUYỂN PHÁP LUÂN" vạn năm khó gặp, ai chưa đọc uổng kiếp làm người



Chuyển Pháp Luân” rốt cuộc là một cuốn sách như thế nào? Tại sao nó lại được ca ngợi là “chiếc thang dẫn lên trời”, “một bộ thiên cổ kỳ thư chưa từng có trong lịch sử nhân loại”?

Cuốn sách này có điều gì thần kỳ? Nó làm thế nào mà cải biến được tâm hồn và vận mệnh của hơn 100 triệu người trên toàn thế giới?

Australian Broadcasting Corporation (ABC) vào ngày 5 tháng 12 năm 2004 đã từng công bố danh sách xếp hạng 100 cuốn sách được người dân Úc yêu thích và bầu chọn từ hơn 5000 loại sách, sách “Chuyển Pháp Luân” xếp hạng thứ 14 trong 100 đầu sách, và là cuốn sách xuất xứ từ phương Đông duy nhất nói về tu luyện khí công.

“Chuyển Pháp Luân” tạo ra một cơn sốt, và trở thành một trong 10 đầu sách bán chạy nhất Trung Quốc năm 1997

>> Hướng dẫn học “Pháp Luân Công” cho người mới
>> Thiên thư “Chuyển Pháp Luân” Vạn năm khó gặp_Ai chưa đọc uổng kiếp làm người
>> Với những hiệu quả thần kỳ “Pháp Luân Công” được đưa vào Trường học và các hoạt động cộng đồng
>> Các điểm luyện công – Hướng dẫn tập miễn phí.

Hối cải rồi tu luyện Đại Pháp, bách bệnh đã hết rồi bắt đầu cuộc đời mới

16/01/2020

Pháp Luân Công tốt hay xấu? Có nên tập không?

14/08/2022
Facebook X (Twitter) Instagram Pinterest
  • Trang Chủ
  • SỨC KHỎE
  • VĂN HÓA
  • VIDEO
© 2025 Liên hệ mail : [email protected].

Type above and press Enter to search. Press Esc to cancel.

wpDiscuz

Sign In or Register

Welcome Back!

Login to your account below.

Lost password?