Close Menu
Khai mở
  • Trang Chủ
    • ĐỜI SỐNG
    • Suy Ngẫm
    • KHÁM PHÁ SINH MỆNH
    • CHÂN TƯỚNG
    • TÂM LINH & NHÂN QUẢ
    • TIÊN TRI & BÍ ẨN
    • TÌM HIỂU LUẬT
    • Blog
  • Tin Tức
  • Văn Hóa
  • Sức Khỏe
  • Thiên cổ anh hùng
  • Suy Ngẫm
  • Video
  • Podcast

Subscribe to Updates

Get the latest creative news from FooBar about art, design and business.

What's Hot

Văn hóa Thần truyền tạo Đôn Hoàng (Phần 4): Động Tàng Kinh | Văn hóa Thần truyền

19/02/2025

Cách giải thích độc đáo của người xưa về cây mạ non | Văn hóa truyền thống

15/02/2025

Dương Diên Chiêu truyền kỳ: Dương Bát Muội trộm kim đao (2) | Văn hóa truyền thống

14/02/2025
Facebook X (Twitter) Instagram
Facebook X (Twitter) YouTube Flickr
Khai mởKhai mở
Đăng Ký Login
  • Trang Chủ
    • ĐỜI SỐNG
    • Suy Ngẫm
    • KHÁM PHÁ SINH MỆNH
    • CHÂN TƯỚNG
    • TÂM LINH & NHÂN QUẢ
    • TIÊN TRI & BÍ ẨN
    • TÌM HIỂU LUẬT
    • Blog
  • Tin Tức
  • Văn Hóa
  • Sức Khỏe
  • Thiên cổ anh hùng
  • Suy Ngẫm
  • Video
  • Podcast
Khai mở
Home»Tin Tức»“Nhắc Tào Tháo, Tào Tháo đến” phía sau còn có câu rất kinh điển nhưng không ai dám nói

“Nhắc Tào Tháo, Tào Tháo đến” phía sau còn có câu rất kinh điển nhưng không ai dám nói

khaimokhaimo29/07/202380
Facebook Twitter Pinterest LinkedIn Tumblr WhatsApp VKontakte Email
Chia sẻ
Facebook Twitter LinkedIn Pinterest Email
Click Đọc
 
 

Nhân vật lịch sử Tào Tháo thời Tam Quốc để lại cho hậu thế rất nhiều câu nói gắn liền với những câu chuyện thú vị liên quan đến ông. Nổi tiếng nhất có thể nói đến chính là câu: “Nhắc Tào Tháo, Tào Tháo đến” và câu chuyện đằng sau đó. 

Đây là câu nói quen thuộc của rất nhiều người, ngay cả khi họ không biết vì sao người đời lại truyền miệng như vậy. Trên thực tế cũng rất ít người biết rằng, câu nói này mới chỉ là một nửa, phía sau đó còn có một nửa câu nữa. Đương thời, người ta không dám nói ra. Một phần vì nó động chạm đến danh tiếng của Tào Tháo cũng như vị tướng dũng mãnh nhất Tam Quốc. Hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau nhắc lại câu nói này để hiểu thêm về người vẫn bị thiên hạ gọi là “gian hùng”.

Tào Tháo

Tào Tháo là một thế lực lớn thời Tam Quốc. Với quyền lực, địa vị, tài năng và sự giàu có của Tào Tháo, người ta có thể gọi ông là một thế lực. Đặc điểm nổi bật trong tác phong dùng người của Tào Mạnh Đức là trọng tài năng.

"Nhắc Tào Tháo, Tào Tháo đến" phía sau còn có câu rất kinh điển nhưng không ai dám nói
(ảnh: Tienphong).

Có trong tay ngựa xích thố, Tào Tháo tặng liền cho Quan Vũ. Tào Tháo biết rõ Quan Vũ là huynh đệ sống chết có nhau của Lưu Bị, rất có thể sau khi tặng ngựa (với mong muốn có được Quan Vũ) Tào Tháo sẽ mất cả người và ngựa. Nhưng ông vẫn quyết định tặng tuấn mã cho người của thế lực thù địch. Người đời nói Tào Tháo liều lĩnh. Tào Mạnh Đức hẳn cơ bản chỉ là một kẻ gian xảo có máu liều thôi sao? Để làm rõ điều này, cũng không quá khó, chúng ta có thể đem hành vi “tặng ngựa cho Quan Vũ” mà so sánh với hành vi của những kẻ gian xảo thông thường xem có phù hợp không?

Một người chỉ coi trọng nhân tài mà không có tấm lòng trung nghĩa, há có thể làm được như vậy? Đạo lý là chỉ những người coi trọng nhân nghĩa mới dám chọn nhân nghĩa bỏ qua lợi ích thiết thân.

Người đọc “Tam Quốc diễn nghĩa” có thể vẫn nhớ chi tiết, Chu Du từng cho người giết Gia Cát Lượng trong khi Gia Cát Lượng đang đăng đàn lễ cầu gió đông cho Chu Du đốt cháy chiến hạm của Tào Ngụy. Đó có thể được cho là hành vi muốn thủ tiêu người đã giúp mình. Tào Tháo thì khác, ông giao chiến quang minh chính đại, những hành vi phản trắc bất nghĩa chưa từng làm.

Xét theo lịch sử chính thống, Tào Mạnh Đức lần lượt đánh bại các chư hầu như Lã Bố, Viên Thuật, Viên Thiệu, thống nhất miền bắc Trung Nguyên, khôi phục lại chính quyền phương Bắc. Tào Tháo một đời bình chinh thiên hạ, có trong tay cả chính quyền và binh quyền, nhưng đến lúc chết cũng không xưng đế. Danh xưng Ngụy Vũ Đế của Tào Tháo là do con trai của ông – Tào Phi sau khi soán ngôi của Hán Hiến Đế đã truy phong cho ông.

"Nhắc Tào Tháo, Tào Tháo đến" phía sau còn có câu rất kinh điển nhưng không ai dám nói
(ảnh: Chinesegeography).

Ban đầu, gian thần Đổng Trác cậy quyền uy hiếp ấu đế; hắn bị đám người Vương Doãn dùng Điêu Thuyền mỹ nhân kế triệt hạ. Lúc này, liền xuất hiện hai thế lực thừa dịp triều đình hỗn loạn để đoạt quyền. Hán Hiến Đế tuổi còn nhỏ, thế đơn lực bạc, là thiên tử mà đại quyền bị bọn họ khống chế, chống cự không nổi đến mức phải chạy trốn. Vào lúc này, có một thần tử đưa ra chủ ý cho Hán Hiến Đế rằng, hãy thỉnh cầu Tào Mạnh Đức giải cứu. Nhưng tín sứ còn chưa kịp đi tìm Tào Tháo, Tào Tháo đã dẫn quân tới hộ giá. Hán Hiến Đế rất cao hứng nói: “Nhắc Tào Tháo, Tào Tháo đến”. Cứ như vậy, lời nói này được lưu truyền.

Còn nửa câu sau chính là “ngay trước mặt còn để mất, chẳng phải là buồn cười sao?”. Nửa câu sau này cũng đúc kết từ một câu chuyện lịch sử. Để hiểu được nó, nhất định phải biết nguyên lai. Chuyện này không chỉ liên quan đến Tào Mạnh Đức, mà còn liên quan đến Lã Bố, bởi vậy không ai dám nói.

Qua mặt chiến thần Lã Bố 

Danh tiếng của Lã Bố thì ai nấy đều biết, Tào Mạnh Đức lúc đó mới là tân binh. Thủ hạ của ông như mưu sĩ, tướng lĩnh cũng không có nhiều, cho nên trận giao chiến với Lã Bố ở Bộc Dương, Tào Tháo đã thất bại và phải bỏ chạy.

Trong lúc hỗn loạn, Tào Tháo thay quần áo và ngụy trang, ngay khi ông vừa làm xong thì Lã Bố cưỡi ngựa xích thố cùng thuộc hạ đuổi tới. Nhưng Lã Bố không nhận ra Tào Tháo, chỉ coi ông như một người bình thường qua đường, còn chất vấn ông có thấy Tào Tháo chạy trốn ở đâu không. Tào Tháo thuận tay chỉ lung tung một hướng mà qua mặt được Lã Bố. Chiến thần Lã Bố vì vậy đã bỏ lỡ cơ hội giết chết Tào Tháo.

"Nhắc Tào Tháo, Tào Tháo đến" phía sau còn có câu rất kinh điển nhưng không ai dám nói
(ảnh: Sina).

Tào Tháo đã nằm trong tay Phụng Tiên mà vẫn giữ được mạng sống. Câu chuyện thú vị này là nguyên lai câu nói “ngay trước mặt còn để mất, chẳng phải là buồn cười sao”. Câu này cũng rất nổi tiếng nhưng không ai dám nói lung tung, cho nên nó dần dần bị lãng quên.

Ngụy Vũ Vương thoát chết trong gang tấc không chỉ một lần. Bởi vậy, không thể không nói vận khí của ông thật sự rất tốt; mỗi khi rơi vào hiểm cảnh đều có thể chuyển nguy thành an. Có lẽ người hành đại sự đều được ông trời bảo hộ, trên bề mặt là nhờ có ơn nghĩa với người mà được người giúp đỡ. 

Trong loạn thế, Tào Tháo nhiều lần rơi vào tình cảnh nguy hiểm mà có thể chuyển nguy thành an cũng thực sự xứng đáng với danh hiệu “loạn thế kiêu hùng”.

Nguồn: Soundofhope (Lý Tĩnh Nhu).

Minh nguyệt biên tập.

Vạn Điều Hay

Bài Liên Quan

Văn hóa Thần truyền tạo Đôn Hoàng (Phần 4): Động Tàng Kinh | Văn hóa Thần truyền

Cách giải thích độc đáo của người xưa về cây mạ non | Văn hóa truyền thống

Subscribe
Notify of
guest

guest

0 Bình Luận
oldest
newest most voted
Inline Feedbacks
View all comments

Thiên thư "CHUYỂN PHÁP LUÂN" vạn năm khó gặp, ai chưa đọc uổng kiếp làm người



Chuyển Pháp Luân” rốt cuộc là một cuốn sách như thế nào? Tại sao nó lại được ca ngợi là “chiếc thang dẫn lên trời”, “một bộ thiên cổ kỳ thư chưa từng có trong lịch sử nhân loại”?

Cuốn sách này có điều gì thần kỳ? Nó làm thế nào mà cải biến được tâm hồn và vận mệnh của hơn 100 triệu người trên toàn thế giới?

Australian Broadcasting Corporation (ABC) vào ngày 5 tháng 12 năm 2004 đã từng công bố danh sách xếp hạng 100 cuốn sách được người dân Úc yêu thích và bầu chọn từ hơn 5000 loại sách, sách “Chuyển Pháp Luân” xếp hạng thứ 14 trong 100 đầu sách, và là cuốn sách xuất xứ từ phương Đông duy nhất nói về tu luyện khí công.

“Chuyển Pháp Luân” tạo ra một cơn sốt, và trở thành một trong 10 đầu sách bán chạy nhất Trung Quốc năm 1997

>> Hướng dẫn học “Pháp Luân Công” cho người mới
>> Thiên thư “Chuyển Pháp Luân” Vạn năm khó gặp_Ai chưa đọc uổng kiếp làm người
>> Với những hiệu quả thần kỳ “Pháp Luân Công” được đưa vào Trường học và các hoạt động cộng đồng
>> Các điểm luyện công – Hướng dẫn tập miễn phí.

10 minh chứng về sự ‘vạn năng và hoàn hảo’ của sữa mẹ

20/11/2017

Nghiên cứu của nhà Nobel y học: Kiềm hóa cơ thể là chìa khóa chống ung thư

13/11/2017
Facebook X (Twitter) Instagram Pinterest
  • Trang Chủ
  • SỨC KHỎE
  • VĂN HÓA
  • VIDEO
© 2025 Liên hệ mail : [email protected].

Type above and press Enter to search. Press Esc to cancel.

wpDiscuz

Sign In or Register

Welcome Back!

Login to your account below.

Lost password?