Close Menu
Khai mở
  • Trang Chủ
    • ĐỜI SỐNG
    • Suy Ngẫm
    • KHÁM PHÁ SINH MỆNH
    • CHÂN TƯỚNG
    • TÂM LINH & NHÂN QUẢ
    • TIÊN TRI & BÍ ẨN
    • TÌM HIỂU LUẬT
    • Blog
  • Tin Tức
  • Văn Hóa
  • Sức Khỏe
  • Thiên cổ anh hùng
  • Suy Ngẫm
  • Video
  • Podcast

Subscribe to Updates

Get the latest creative news from FooBar about art, design and business.

What's Hot

Văn hóa Thần truyền tạo Đôn Hoàng (Phần 4): Động Tàng Kinh | Văn hóa Thần truyền

19/02/2025

Cách giải thích độc đáo của người xưa về cây mạ non | Văn hóa truyền thống

15/02/2025

Dương Diên Chiêu truyền kỳ: Dương Bát Muội trộm kim đao (2) | Văn hóa truyền thống

14/02/2025
Facebook X (Twitter) Instagram
Facebook X (Twitter) YouTube Flickr
Khai mởKhai mở
Đăng Ký Login
  • Trang Chủ
    • ĐỜI SỐNG
    • Suy Ngẫm
    • KHÁM PHÁ SINH MỆNH
    • CHÂN TƯỚNG
    • TÂM LINH & NHÂN QUẢ
    • TIÊN TRI & BÍ ẨN
    • TÌM HIỂU LUẬT
    • Blog
  • Tin Tức
  • Văn Hóa
  • Sức Khỏe
  • Thiên cổ anh hùng
  • Suy Ngẫm
  • Video
  • Podcast
Khai mở
Home»Tin Tức»Nhân quả báo ứng: Báng bổ Thần Thánh bị đọa vào địa ngục | Văn hóa truyền thống

Nhân quả báo ứng: Báng bổ Thần Thánh bị đọa vào địa ngục | Văn hóa truyền thống

khaimokhaimo21/10/202340
Facebook Twitter Pinterest LinkedIn Tumblr WhatsApp VKontakte Email
Chia sẻ
Facebook Twitter LinkedIn Pinterest Email
Click Đọc
 
 

Tác giả: Lục Văn

[ChanhKien.org]

Đường Huyền Trang, đại cao tăng thời Đường từng đến Ấn Độ lấy kinh, đã ghi chép lại một câu chuyện như sau. Khi ông ở vương quốc Malava (hiện nay là Gujarat – một bang miền Tây Ấn Độ) thì nhìn thấy một cái hố to. Mùa hè và mùa thu là thời gian liên tục có mưa ở vùng này, nhưng cho dù mưa to thế nào thì cái hố này đều không tích nước. Bô lão hiểu biết sự tình ở đó nói với Huyền Trang rằng đây là nơi một người Bà La Môn vì báng bổ Thần Phật nên ngay khi còn sống đã bị đọa vào địa ngục.

Trước kia ở đây có một người Bà La Môn học thức uyên bác, được nhiều người kính trọng, có hàng nghìn học trò theo học. Dần dần, người này trở nên kiêu ngạo, cho rằng mình đã vượt qua Thần Phật, Thánh hiền nên bôi nhọ Phật Pháp để hiển thị bản thân. Người này còn đóng một chiếc ghế to, chân ghế chạm khắc hình tượng Phật Đà và Thần Thánh trên thiên thượng, bản thân ông thường ngồi trên chiếc ghế này mà bôi nhọ Thần Phật, tuyên dương những luận điệu hoang đường của mình.

Cao tăng Bạt Đà La Lâu Chi ở Ấn Độ thời đó (cái tên này dịch sang tiếng Trung có nghĩa là Hiền Ái) nổi tiếng là người đạo phong thuần chính, nghiêm trì giới luật, thiểu dục tri túc, nổi tiếng vì không cầu tài vật. Nghe tin về sự ngạo mạn của vị Bà La Môn này, ông đã lặn lội đường xa đến xứ Malava để bàn luận phải trái với vị Bà La Môn này, yêu cầu ông ta chấm dứt những việc làm ác báng bổ Thần Phật. Trong cuộc bàn luận có Quốc vương chủ trì, Bạt Đà La Lâu Chi chính lý minh Pháp, phân rõ nhược ưu, người Bà La Môn này không còn lựa chọn nào khác ngoài việc cúi đầu thừa nhận thất bại. Quốc vương nói với người Bà La Môn: “Đã rất lâu rồi ngươi theo đuổi hão danh, lừa gạt quân thượng, mê hoặc bách tính, theo luật đáng chém đầu”. Bạt Đà La Lâu Chi sinh tâm từ bi, cầu xin Quốc vương: “Đại vương nhân từ giáo hóa dân chúng tiếng lành lan xa, ngài nên lấy nhân từ dung thứ cho lỗi lầm này, xin hãy tha cho ông ta”. ​ Quốc vương bèn miễn tội chết cho người Bà La Môn này, chỉ bắt ông ta cưỡi lừa đi khắp thành tuyên cáo lỗi lầm trước mọi người là được. Người Bà La Môn không những không cảm ơn, ngược lại cho rằng mình bị sỉ nhục, tức giận đến hộc máu, Bạt Đà La Lâu Chi có ý tốt đến thăm mong hắn quy chính cải ác, không ngờ người Bà La Môn này nghe xong lại còn lớn tiếng lăng mạ Phật Pháp, càng nói càng điên khùng, miệng xuất ra những lời loạn ngôn lăng mạ Phật Đà Thánh nhân. Cuối cùng hắn ta còn phát điên nhảy khỏi giường bệnh, đánh Bạt Đà La Lâu Chi, cao tăng không còn cách nào đành rời đi. Ông vừa đi khỏi, mặt đất liền tách ra, nuốt chửng người Bà La Môn và nhà của hắn. Người ta đều nói người Bà La Môn này hành ác xúc phạm thượng thiên, nên đang còn sống đã bị Thần linh đánh vào địa ngục, cao tăng tuy có tâm Bồ Tát cũng không cứu được ác nhân hành ác đến cùng, chỉ lưu lại một hố sâu không đáy để cảnh cáo cho hậu nhân.

Bạt Đà La Lâu Chi sau này tu thành chính quả, được phong làm vị tôn giả thứ 31 trong 500 vị La Hán, danh hiệu là “Tôn giả phá ác Thần thông”. Trong Phật giáo có bài thơ ca tụng vị La Hán này rằng:

Mạc thán thanh trú dạ mộng trường, trầm tịch chung cứu hội thiên lượng.

Toan điềm khổ lạt hữu tư vị, tuyết hậu mai hoa phân ngoại hương.

Theo ghi chép, vị Bà La Môn này đã phỉ báng Phật Đà và Phật Pháp nên rơi vào địa ngục, thực là gieo gió gặt bão, còn lưu lại hố sâu mà Đường Huyền Trang đã tận mắt thấy, có thể thấy việc này chân thực bất hư, nó chứng minh ​​sự uy nghiêm của Phật Pháp. Ngày nay Pháp Luân Đại Pháp được hồng truyền thế giới là công pháp thượng thừa của Phật gia chân chính có thể độ nhân, là Phật Pháp vĩ đại. Đừng thấy Pháp Luân Đại Pháp hiện nay vẫn đang bị bức hại, kỳ thực trong lịch sử không chỉ Phật giáo, tất cả các chính giáo đều gặp phải đàn áp và bức hại. Tất cả những ai bức hại người tu luyện Đại Pháp, nếu không hối cải đều sẽ bị giống như người Bà La Môn kia phải chịu ác báo đáng sợ. Giờ đây những kẻ quan chức từng bức hại Đại Pháp như Chu Vĩnh Khang đều đã bị bắt, tương lai sẽ ngày càng nhiều báo ứng đợi chờ những kẻ này. Các đệ tử Đại Pháp đều có tâm Bồ Tát giống như cao tăng trong câu chuyện này, khi họ nói với chúng sinh sự thực về Đại Pháp, bạn nhất định phải tin vào những lời khuyến thiện đó.

Dịch từ: https://big5.zhengjian.org/node/239664

Ngày đăng: 17-08-2023

Mọi bài viết, hình ảnh, hay nội dung khác đăng trên ChanhKien.org đều thuộc bản quyền của trang Chánh Kiến. Vui lòng chỉ sử dụng hoặc đăng lại nội dung vì mục đích phi thương mại, và cần ghi lại tiêu đề gốc, đường link URL, cũng như dẫn nguồn ChanhKien.org.

ChanhKien.org

Bài Liên Quan

Văn hóa Thần truyền tạo Đôn Hoàng (Phần 4): Động Tàng Kinh | Văn hóa Thần truyền

Cách giải thích độc đáo của người xưa về cây mạ non | Văn hóa truyền thống

Subscribe
Notify of
guest

guest

0 Bình Luận
oldest
newest most voted
Inline Feedbacks
View all comments

Thiên thư "CHUYỂN PHÁP LUÂN" vạn năm khó gặp, ai chưa đọc uổng kiếp làm người



Chuyển Pháp Luân” rốt cuộc là một cuốn sách như thế nào? Tại sao nó lại được ca ngợi là “chiếc thang dẫn lên trời”, “một bộ thiên cổ kỳ thư chưa từng có trong lịch sử nhân loại”?

Cuốn sách này có điều gì thần kỳ? Nó làm thế nào mà cải biến được tâm hồn và vận mệnh của hơn 100 triệu người trên toàn thế giới?

Australian Broadcasting Corporation (ABC) vào ngày 5 tháng 12 năm 2004 đã từng công bố danh sách xếp hạng 100 cuốn sách được người dân Úc yêu thích và bầu chọn từ hơn 5000 loại sách, sách “Chuyển Pháp Luân” xếp hạng thứ 14 trong 100 đầu sách, và là cuốn sách xuất xứ từ phương Đông duy nhất nói về tu luyện khí công.

“Chuyển Pháp Luân” tạo ra một cơn sốt, và trở thành một trong 10 đầu sách bán chạy nhất Trung Quốc năm 1997

>> Hướng dẫn học “Pháp Luân Công” cho người mới
>> Thiên thư “Chuyển Pháp Luân” Vạn năm khó gặp_Ai chưa đọc uổng kiếp làm người
>> Với những hiệu quả thần kỳ “Pháp Luân Công” được đưa vào Trường học và các hoạt động cộng đồng
>> Các điểm luyện công – Hướng dẫn tập miễn phí.

Cuốn sách đã thay đổi cuộc đời đau khổ và bị bạo hành của một cụ bà

21/11/2021

[Bệnh Lupus ban đỏ] Từ cơ thể suy nhược tôi đã khỏe mạnh và tràn ngập niềm vui

21/12/2016
Facebook X (Twitter) Instagram Pinterest
  • Trang Chủ
  • SỨC KHỎE
  • VĂN HÓA
  • VIDEO
© 2025 Liên hệ mail : [email protected].

Type above and press Enter to search. Press Esc to cancel.

wpDiscuz

Sign In or Register

Welcome Back!

Login to your account below.

Lost password?