Close Menu
Khai mở
  • Trang Chủ
    • ĐỜI SỐNG
    • Suy Ngẫm
    • KHÁM PHÁ SINH MỆNH
    • CHÂN TƯỚNG
    • TÂM LINH & NHÂN QUẢ
    • TIÊN TRI & BÍ ẨN
    • TÌM HIỂU LUẬT
    • Blog
  • Tin Tức
  • Văn Hóa
  • Sức Khỏe
  • Thiên cổ anh hùng
  • Suy Ngẫm
  • Video
  • Podcast

Subscribe to Updates

Get the latest creative news from FooBar about art, design and business.

What's Hot

Văn hóa Thần truyền tạo Đôn Hoàng (Phần 4): Động Tàng Kinh | Văn hóa Thần truyền

19/02/2025

Cách giải thích độc đáo của người xưa về cây mạ non | Văn hóa truyền thống

15/02/2025

Dương Diên Chiêu truyền kỳ: Dương Bát Muội trộm kim đao (2) | Văn hóa truyền thống

14/02/2025
Facebook X (Twitter) Instagram
Facebook X (Twitter) YouTube Flickr
Khai mởKhai mở
Đăng Ký Login
  • Trang Chủ
    • ĐỜI SỐNG
    • Suy Ngẫm
    • KHÁM PHÁ SINH MỆNH
    • CHÂN TƯỚNG
    • TÂM LINH & NHÂN QUẢ
    • TIÊN TRI & BÍ ẨN
    • TÌM HIỂU LUẬT
    • Blog
  • Tin Tức
  • Văn Hóa
  • Sức Khỏe
  • Thiên cổ anh hùng
  • Suy Ngẫm
  • Video
  • Podcast
Khai mở
Home»Tin Tức»Protein gai của virus SARS-CoV-2 là một chất độc!

Protein gai của virus SARS-CoV-2 là một chất độc!

khaimokhaimo14/01/202400
Facebook Twitter Pinterest LinkedIn Tumblr WhatsApp VKontakte Email
Chia sẻ
Facebook Twitter LinkedIn Pinterest Email
Nội dung
  1. Xem xét các tuyên bố kiểu “fact checking”
  2. Bây giờ chúng ta hãy cùng nhau xem xét thực tế khoa học
  3. Câu hỏi đầu tiên
Click Đọc
 
 

Protein gai của coronavirus (màu đỏ) làm trung gian cho virus xâm nhập vào tế bào vật chủ. Nó liên kết với enzyme chuyển đổi angiotensin 2 (ACE2 – màu xanh) và kết hợp màng virus và màng tế bào vật chủ lại với nhau. (Juan Gaertner/Shutterstock)

Xem xét các tuyên bố kiểu “fact checking”

Đầu tiên, chúng ta cùng xem nhanh, tổng quan các tuyên bố kiểu “fact checking” (xác thực dữ kiện) khác nhau của một số tổ chức. Cùng xem đã có bao nhiêu người bị tổn thương não hoặc mất mạng hoặc mất người thân chỉ vì họ chấp nhận vaccine dựa trên những thông tin sai sự thật được tuyên truyền bởi những người hoàn toàn không đủ tiêu chuẩn được gọi là “fact-checker” (người xác thực dữ kiện) này? Họ có phải chịu trách nhiệm hình sự về những việc mà họ đã làm không?

Khi nhìn xuyên suốt sự việc này, chúng ta hãy lưu ý rằng FDA đã phê duyệt tiêm ba liều các loại vaccine mRNA khác nhau cho tất cả trẻ em từ 5 tới 11 tuổi. Tất nhiên, họ cho phép sử dụng dưới điều kiện khẩn cấp. Mặc dù thực tế khi đó không có trường hợp khẩn cấp về y tế nào cả.

  1. Factcheck.org

Phát ngôn của Catalina Jaramillo vào ngày 1 tháng 7 năm 2021: “Protein gai do vaccine COVID-19 tạo ra là an toàn, trái ngược với các tuyên bố đang lan truyền”, bài viết tại đây.

Catalina Jarmillo đã được đào tạo tại Trường Báo chí Columbia.

Tại sao mọi người lại đặt niềm tin vào những gì cô ấy nói về độc tính học và virus học phân tử? Liệu sẽ có thêm bao nhiêu cái chết nữa bởi vì lời khẳng định này của một người chuyên ngành báo chí?

2. Politifact

Tom Kertscher– cộng tác viên báo chí của PolitiFact; trước đây, từng là fact-checker của PolitiFact Wisconsin viết: “Không có dấu hiệu nào cho thấy protein gai của vaccine COVID-19 là độc hại hoặc ‘gây độc tế bào'”, bài viết này ở đây.

Và tại sao mọi người lại tin Tom Kertscher, người không được đào tạo về y học hay sinh học, chứ đừng nói đến virus học phân tử? Và tại sao một trang web chuyên làm công việc xác thực dữ kiện về chính trị lại đưa ra đánh giá về sinh học và độc tính học?

3. Associated Press

Phát ngôn của BEATRICE DUPUY vào ngày 9 tháng 6, 2021: “Protein gai do vaccine tạo ra không độc”, bài viết tại đây.

Quả là thêm một sự lạ lùng.

Bây giờ chúng ta hãy cùng nhau xem xét thực tế khoa học

Điều mà những người đang làm nhà báo, nhưng lại muốn là nhà khoa học này, tuyên bố, là không đúng.

Trước hết, điều quan trọng là phải hiểu một chút về protein gai của SARS-CoV-2.

Chủng virus “Vũ Hán” (SARS-Cov-2) ban đầu có trình tự protein thực tế chỉ khác biệt ở một điểm duy nhất so với protein gai được mã hóa trong vaccine di truyền. Đó là có hai axit amin ở vùng S2 đã được thay đổi. Những axit amin này được đưa vào không phải là để làm cho phiên bản vaccine đó bớt độc tính hơn (như một số “fact-checker” đã khẳng định), mà là để làm cho nó có năng lực kích thích phản ứng miễn dịch kháng thể tốt hơn.

Cho dù đó là vaccine được mã hóa hay virus được mã hóa, cấu trúc S1 (chứa phần domain có chức năng liên kết với thụ thể của tế bào vật chủ – domain này là nơi mà phần lớn các kháng thể “trung hòa” hướng tới) sẽ được cắt rời nhờ quá trình “ly giải protein” (Proteolytically cleaved). S1 được giải phóng ra sẽ lưu hành tự do theo dòng máu khắp cơ thể, liên kết với các thụ thể ACE2, tương tác với tiểu cầu, tế bào thần kinh, mở các mối nối chặt chẽ của tế bào nội mô mạch máu, v.v.

KHÔNG CÓ SỰ KHÁC BIỆT NÀO GIỮA S1 ĐƯỢC GIẢI PHÓNG TỪ PROTEIN GAI CỦA VACCINE VÀ S1 ĐƯỢC GIẢI PHÓNG TỪ PROTEIN GAI CỦA VIRUS. CHÚNG LÀ GIỐNG HỆT NHAU!

Bây giờ ta hãy đặt câu hỏi: cấu trúc S1 tự do của protein gai (có bao gồm domain liên kết với thụ thể) sẽ được tạo ra bởi vaccine mRNA với số lượng bao nhiêu và trong bao lâu? so với số lượng và thời gian khi ta bị nhiễm virus theo cách tự nhiên?

Chắc chắn điều này đã được Pfizer hiểu và xác định rõ trước khi những loại vaccine này được triển khai rộng rãi? Chắc chắn FDA đã yêu cầu những nghiên cứu này phải được thực hiện?

KHÔNG! CHÚNG TA PHẢI ĐỢI CHO ĐẾN KHI MỘT NHÓM HỌC THUẬT THỰC HIỆN CÁC NGHIÊN CỨU VÀ CÔNG BỐ VÀO CUỐI THÁNG 1 NĂM 2022. VÀ HỌ CHE LẤP CÁC PHÁT HIỆN BẰNG CÁCH SỬ DỤNG MỘT TIÊU ĐỀ MƠ HỒ.

Diễn dịch: Dấu ấn miễn dịch, phạm vi nhận biết biến thể và phản ứng của nang hạch trong quá trình lây nhiễm SARS-CoV-2 ở người và tiêm chủng

Câu hỏi đầu tiên

Như vậy, vaccine tạo ra nhiều cấu trúc S1 của protein gai và trong thời gian dài hơn nhiều so với quá trình lây nhiễm tự nhiên. Ừm. Điều này thật càng tò mò hơn.

Nhưng cấu trúc S1 (giống hệt giữa virus và vaccine) có thực sự là một loại độc tố không?

Câu hỏi đầu tiên: “Cấu trúc S1 của protein gai có đi vào não qua hàng rào máu não không?” – Câu hỏi hay. Hãy xem nào. Chờ một lát… đang tìm kiếm.

Đây, ở đây rồi. Bài báo “Protein S1 của SARS-CoV-2 vượt qua hàng rào máu-não ở chuột” được công bố trên tạp chí “”Nature Neuroscience” ngày 16/12/2020 tại đây.

Bài gốc của câu chuyện này được đăng trên Blog Ai là Robert Malone

Theo The Epoch Times

Quân Dương biên dịch

Tác giả: Robert W Malone

Robert W Malone MD, MS là nhà khoa học đã gười phát minh ra vaccine mRNA & DNA, thuốc RNA. Ông là nhà khoa học, bác sĩ, nhà văn, diễn giả podcaster, nhà bình luận và người trợ giúp (advocator). Ông là người tin tưởng vào quyền tự do ngôn luận cơ bản của chúng ta. Toàn bộ tiểu sử có thể được tìm thấy tại https://rwmalonemd.substack.com/about

Xem thêm:

NTD Việt Nam

Bài Liên Quan

Văn hóa Thần truyền tạo Đôn Hoàng (Phần 4): Động Tàng Kinh | Văn hóa Thần truyền

Cách giải thích độc đáo của người xưa về cây mạ non | Văn hóa truyền thống

Subscribe
Notify of
guest

guest

0 Bình Luận
oldest
newest most voted
Inline Feedbacks
View all comments

Thiên thư "CHUYỂN PHÁP LUÂN" vạn năm khó gặp, ai chưa đọc uổng kiếp làm người



Chuyển Pháp Luân” rốt cuộc là một cuốn sách như thế nào? Tại sao nó lại được ca ngợi là “chiếc thang dẫn lên trời”, “một bộ thiên cổ kỳ thư chưa từng có trong lịch sử nhân loại”?

Cuốn sách này có điều gì thần kỳ? Nó làm thế nào mà cải biến được tâm hồn và vận mệnh của hơn 100 triệu người trên toàn thế giới?

Australian Broadcasting Corporation (ABC) vào ngày 5 tháng 12 năm 2004 đã từng công bố danh sách xếp hạng 100 cuốn sách được người dân Úc yêu thích và bầu chọn từ hơn 5000 loại sách, sách “Chuyển Pháp Luân” xếp hạng thứ 14 trong 100 đầu sách, và là cuốn sách xuất xứ từ phương Đông duy nhất nói về tu luyện khí công.

“Chuyển Pháp Luân” tạo ra một cơn sốt, và trở thành một trong 10 đầu sách bán chạy nhất Trung Quốc năm 1997

>> Hướng dẫn học “Pháp Luân Công” cho người mới
>> Thiên thư “Chuyển Pháp Luân” Vạn năm khó gặp_Ai chưa đọc uổng kiếp làm người
>> Với những hiệu quả thần kỳ “Pháp Luân Công” được đưa vào Trường học và các hoạt động cộng đồng
>> Các điểm luyện công – Hướng dẫn tập miễn phí.

Khoa học chứng minh: Hàm dưỡng tâm từ bi đem đến lợi ích không ngờ

18/11/2017

20 năm chịu đựng di chứng sau 3 lần tai nạn, câu chuyện người trong cuộc

07/11/2017
Facebook X (Twitter) Instagram Pinterest
  • Trang Chủ
  • SỨC KHỎE
  • VĂN HÓA
  • VIDEO
© 2025 Liên hệ mail : [email protected].

Type above and press Enter to search. Press Esc to cancel.

wpDiscuz

Sign In or Register

Welcome Back!

Login to your account below.

Lost password?