Close Menu
Khai mở
  • Trang Chủ
    • ĐỜI SỐNG
    • Suy Ngẫm
    • KHÁM PHÁ SINH MỆNH
    • CHÂN TƯỚNG
    • TÂM LINH & NHÂN QUẢ
    • TIÊN TRI & BÍ ẨN
    • TÌM HIỂU LUẬT
    • Blog
  • Tin Tức
  • Văn Hóa
  • Sức Khỏe
  • Thiên cổ anh hùng
  • Suy Ngẫm
  • Video
  • Podcast

Subscribe to Updates

Get the latest creative news from FooBar about art, design and business.

What's Hot

Văn hóa Thần truyền tạo Đôn Hoàng (Phần 4): Động Tàng Kinh | Văn hóa Thần truyền

19/02/2025

Cách giải thích độc đáo của người xưa về cây mạ non | Văn hóa truyền thống

15/02/2025

Dương Diên Chiêu truyền kỳ: Dương Bát Muội trộm kim đao (2) | Văn hóa truyền thống

14/02/2025
Facebook X (Twitter) Instagram
Facebook X (Twitter) YouTube Flickr
Khai mởKhai mở
Đăng Ký Login
  • Trang Chủ
    • ĐỜI SỐNG
    • Suy Ngẫm
    • KHÁM PHÁ SINH MỆNH
    • CHÂN TƯỚNG
    • TÂM LINH & NHÂN QUẢ
    • TIÊN TRI & BÍ ẨN
    • TÌM HIỂU LUẬT
    • Blog
  • Tin Tức
  • Văn Hóa
  • Sức Khỏe
  • Thiên cổ anh hùng
  • Suy Ngẫm
  • Video
  • Podcast
Khai mở
Home»Tin Tức»Tại sao đến giờ chính phủ Trung Quốc vẫn không cho mở lăng mộ Tần Thủy Hoàng?

Tại sao đến giờ chính phủ Trung Quốc vẫn không cho mở lăng mộ Tần Thủy Hoàng?

khaimokhaimo27/02/202330
Facebook Twitter Pinterest LinkedIn Tumblr WhatsApp VKontakte Email
Chia sẻ
Facebook Twitter LinkedIn Pinterest Email
Click Đọc
 
 

Toàn cảnh khu lăng mộ Tần Thủy Hoàng nhìn từ xa. (Ảnh: Wikipedia)

Năm 1974, trên một cánh đồng vắng vẻ ở tỉnh Thiểm Tây, những người nông dân Trung Quốc đã tình cờ phát hiện ra một trong những khám phá khảo cổ quan trọng nhất mọi thời đại. Trong khi đào, họ tìm thấy những mảnh vỡ của hình người làm từ đất sét…

Theo Iflscience, đó chỉ là phần nổi của tảng băng chìm. Các cuộc khai quật khảo cổ cho thấy cánh đồng này nằm trên một số hố chứa hàng ngàn mô hình binh lính và ngựa chiến bằng đất nung có kích thước thật, chưa kể những diễn viên nhào lộn, các quan chức và các loài động vật khác.

Có vẻ như nhiệm vụ của đội quân đất nung này là bảo vệ lăng mộ gần đó của Tần Thủy Hoàng, vị hoàng đế đầu tiên của triều đại nhà Tần, người trị vì từ năm 221 đến năm 210 trước Công nguyên.

Trong khi phần lớn nghĩa địa xung quanh lăng mộ đã được khám phá, lăng mộ của vị hoàng đế vẫn chưa bao giờ được mở ra mặc dù có rất nhiều giả thuyết xung quanh nó.

Lý do chính đằng sau sự do dự này là các nhà khảo cổ học lo ngại rằng cuộc khai quật có thể làm hỏng ngôi mộ và mất đi thông tin lịch sử quan trọng trong đó. Hiện tại, để khám phá lăng mộ, các nhà khoa học mới chỉ sử dụng được các kỹ thuật khảo cổ xâm lấn, thứ có nguy cơ cao sẽ gây ra những thiệt hại không thể khắc phục.

Một trong những ví dụ rõ ràng nhất về điều này đến từ cuộc khai quật thành Troy vào những năm 1870 của Heinrich Schliemann. Do sự vội vàng và ngây thơ, công việc của Schliemann đã phá hủy gần như mọi dấu vết của chính thành phố. Do đó, các nhà khảo cổ chắc chắn không muốn mắc phải những sai lầm tương tự một lần nữa.

đội quân đất nung, lăng mộ tần thủy hoàng, tần thủy hoàng
Đội quân đất nung được chôn cất gần lăng mộ Tần Thủy Hoàng để bảo vệ ông ở thế giới bên kia. (Ảnh: Wikipedia)

Các nhà khoa học đã đưa ra ý tưởng sử dụng một số kỹ thuật không xâm lấn để nhìn vào bên trong ngôi mộ. Một ý tưởng trong đó là sử dụng muon, một sản phẩm hạ nguyên tử do các tia vũ trụ va chạm với các nguyên tử trong bầu khí quyển của Trái đất mà có thể xuyên qua các cấu trúc giống như tia X tiên tiến. Tuy nhiên, có vẻ như hầu hết các đề xuất này đều được triển khai một cách chậm chạp.

Việc mở ngôi mộ cũng có thể dẫn đến nhiều nguy hiểm chết người. Một tường thuật của nhà sử học Trung Quốc cổ đại Tư Mã Thiên, được viết khoảng 100 năm sau cái chết của Tần Thủy Hoàng, giải thích rằng ngôi mộ đã được gài bẫy để giết bất kỳ kẻ xâm nhập nào.

Bản tường thuật cho biết: “Các cung điện và tháp ngắm cảnh cho hàng trăm quan chức đã được xây dựng, và ngôi mộ chứa đầy những cổ vật quý hiếm và kho báu tuyệt vời. Những người thợ thủ công được lệnh làm nỏ và tên để bắn vào bất cứ ai bước vào lăng mộ. Thủy ngân được sử dụng để mô phỏng hàng trăm con sông, sông Dương Tử, sông Hoàng Hà và biển lớn, và được thiết lập để chảy một cách cơ học”.

Do đó, ngay cả khi các cung tên 2.000 năm tuổi bị hỏng, bản tường thuật cho thấy một trận lũ thủy ngân lỏng độc hại có thể cuốn trôi những người đào mộ. Điều này nghe có vẻ giống như một lời đe dọa sáo rỗng, nhưng các nghiên cứu khoa học đã khảo sát nồng độ thủy ngân xung quanh ngôi mộ và phát hiện ra mức độ cao hơn đáng kể so với mức họ mong đợi ở một vùng đất thông thường.

Các tác giả của một bài báo năm 2020 kết luận: “Thủy ngân rất dễ bay hơi có thể thoát ra ngoài qua các vết nứt phát triển trong cấu trúc theo thời gian và cuộc điều tra của chúng tôi hỗ trợ các ghi chép biên niên sử cổ xưa về ngôi mộ, được cho là chưa bao giờ bị mở ra/bị cướp phá” .

Hiện tại, lăng mộ của Tần Thủy Hoàng vẫn được niêm phong, nhưng không bị lãng quên. Sẽ đến lúc mà những tiến bộ khoa học cuối cùng cũng có thể giúp khám phá những bí mật đã nằm nguyên vẹn ở đây trong khoảng 2.200 năm.

Văn Thiện

Xem thêm:

Bạn bình luận gì về tin này?


NTD Việt Nam

Bài Liên Quan

Văn hóa Thần truyền tạo Đôn Hoàng (Phần 4): Động Tàng Kinh | Văn hóa Thần truyền

Cách giải thích độc đáo của người xưa về cây mạ non | Văn hóa truyền thống

Subscribe
Notify of
guest

guest

0 Bình Luận
oldest
newest most voted
Inline Feedbacks
View all comments

Thiên thư "CHUYỂN PHÁP LUÂN" vạn năm khó gặp, ai chưa đọc uổng kiếp làm người



Chuyển Pháp Luân” rốt cuộc là một cuốn sách như thế nào? Tại sao nó lại được ca ngợi là “chiếc thang dẫn lên trời”, “một bộ thiên cổ kỳ thư chưa từng có trong lịch sử nhân loại”?

Cuốn sách này có điều gì thần kỳ? Nó làm thế nào mà cải biến được tâm hồn và vận mệnh của hơn 100 triệu người trên toàn thế giới?

Australian Broadcasting Corporation (ABC) vào ngày 5 tháng 12 năm 2004 đã từng công bố danh sách xếp hạng 100 cuốn sách được người dân Úc yêu thích và bầu chọn từ hơn 5000 loại sách, sách “Chuyển Pháp Luân” xếp hạng thứ 14 trong 100 đầu sách, và là cuốn sách xuất xứ từ phương Đông duy nhất nói về tu luyện khí công.

“Chuyển Pháp Luân” tạo ra một cơn sốt, và trở thành một trong 10 đầu sách bán chạy nhất Trung Quốc năm 1997

>> Hướng dẫn học “Pháp Luân Công” cho người mới
>> Thiên thư “Chuyển Pháp Luân” Vạn năm khó gặp_Ai chưa đọc uổng kiếp làm người
>> Với những hiệu quả thần kỳ “Pháp Luân Công” được đưa vào Trường học và các hoạt động cộng đồng
>> Các điểm luyện công – Hướng dẫn tập miễn phí.

7 người ở huyện Quảng Xương, Thanh Hóa đã thoát khỏi ung thư nhờ tu luyện Đại Pháp

10/11/2018

“Ung thư vú” và hành trình tìm lại sự sống của tôi

21/12/2022
Facebook X (Twitter) Instagram Pinterest
  • Trang Chủ
  • SỨC KHỎE
  • VĂN HÓA
  • VIDEO
© 2025 Liên hệ mail : [email protected].

Type above and press Enter to search. Press Esc to cancel.

wpDiscuz

Sign In or Register

Welcome Back!

Login to your account below.

Lost password?