Close Menu
Khai mở
  • Trang Chủ
    • ĐỜI SỐNG
    • Suy Ngẫm
    • KHÁM PHÁ SINH MỆNH
    • CHÂN TƯỚNG
    • TÂM LINH & NHÂN QUẢ
    • TIÊN TRI & BÍ ẨN
    • TÌM HIỂU LUẬT
    • Blog
  • Tin Tức
  • Văn Hóa
  • Sức Khỏe
  • Thiên cổ anh hùng
  • Suy Ngẫm
  • Video
  • Podcast

Subscribe to Updates

Get the latest creative news from FooBar about art, design and business.

What's Hot

Văn hóa Thần truyền tạo Đôn Hoàng (Phần 4): Động Tàng Kinh | Văn hóa Thần truyền

19/02/2025

Cách giải thích độc đáo của người xưa về cây mạ non | Văn hóa truyền thống

15/02/2025

Dương Diên Chiêu truyền kỳ: Dương Bát Muội trộm kim đao (2) | Văn hóa truyền thống

14/02/2025
Facebook X (Twitter) Instagram
Facebook X (Twitter) YouTube Flickr
Khai mởKhai mở
Đăng Ký Login
  • Trang Chủ
    • ĐỜI SỐNG
    • Suy Ngẫm
    • KHÁM PHÁ SINH MỆNH
    • CHÂN TƯỚNG
    • TÂM LINH & NHÂN QUẢ
    • TIÊN TRI & BÍ ẨN
    • TÌM HIỂU LUẬT
    • Blog
  • Tin Tức
  • Văn Hóa
  • Sức Khỏe
  • Thiên cổ anh hùng
  • Suy Ngẫm
  • Video
  • Podcast
Khai mở
Home»Suy Ngẫm»Thử giải Tứ đại danh tác (Phần 6)

Thử giải Tứ đại danh tác (Phần 6)

khaimokhaimo05/12/2019160
Facebook Twitter Pinterest LinkedIn Tumblr WhatsApp VKontakte Email
Chia sẻ
Facebook Twitter LinkedIn Pinterest Email
Click Đọc
 
 

“Tây Du Ký” đã viết nên một câu chuyện tu luyện hoàn chỉnh, trong đó một câu có ý nghĩa nhất nằm tại hồi 64: “Kinh Cức Lĩnh Ngộ Năng nỗ lực, Mộc Tiên Am Tam Tạng đàm thi” (Đỉnh Kinh Cức Ngộ Năng gắng sức, Am Mộc Tiên Tam Tạng đàm thơ). Ngô Thừa Ân viết rằng “Phu nhân thân nan đắc, Trung Thổ nan sinh, chính Pháp nan ngộ; toàn thử tam giả, hạnh mạc đại yên” (Thân người khó được, Trung Thổ khó sinh, chính Pháp khó gặp; có được cả ba điều trên, còn gì hạnh phúc hơn.) Câu này có vẻ không liên hệ gì tới đoạn văn bên dưới. Tác giả mượn lời Tam Tạng nói ra điều này, cũng đã nói lên được tấm lòng chân thành của tác giả khi viết cuốn sách này, đúng là dụng tâm vất vả: Sinh tại Trung Thổ chẳng phải là người Trung Quốc hay sao? Khi Đại Pháp đang hồng truyền, đừng để lỡ cơ duyên nhé! Tất cả những người tu luyện Pháp Luân Đại Pháp không ai là không biết “Chính Pháp” chân chính chính là Pháp Luân Đại Pháp; hiện nay chính là thời kỳ “Chính Pháp”.

Phần 5   Phần 7

Chúng tôi vẫn luôn cùng mọi người tìm hiểu ý nghĩa chân chính của Tứ đại danh tác cổ điển của Trung Quốc. Kết hợp với hiện thực ngày nay, có lẽ chúng ta mới có thể lý giải được ý nghĩa sâu xa mà Tứ đại danh tác muốn biểu đạt, điều trước nay con người vốn không sao hiểu được.

Pháp Luân Đại Pháp truyền ra từ năm 1992. Chỉ trong bảy năm ngắn ngủi, số người tu luyện đã vượt quá hơn trăm triệu người, phát triển một cách thần tốc, hơn nữa lại hoàn toàn không dựa vào tuyên truyền của giới truyền thông, mà chỉ dựa vào “khẩu truyền khẩu, tâm truyền tâm”. Trung Cộng đàn áp hơn 14 năm, Pháp Luân Đại Pháp vẫn phổ truyền trên toàn cầu trong suốt thời gian này. Đến nay, cuốn sách “Chuyển Pháp Luân” đã được dịch ra hơn 30 thứ tiếng, thịnh hành trên 80 quốc gia trên thế giới.

Tại sao Pháp Luân Đại Pháp lại có sức sống mãnh liệt như vây? Đệ tử Đại Pháp đều hiểu rất rõ: Họ đắc được “chính Pháp” chân chính mà bản thân đều đang tìm kiếm từ đời đời kiếp kiếp – Pháp Luân Đại Pháp! Pháp Luân Đại Pháp dùng đặc tính của vũ trụ chỉ đạo tất cả người tu luyện, người tu luyện tuân theo nguyên lý mà vũ trụ diễn hóa. Pháp Luân Đại Pháp giải thích tất cả mọi điều cần có để làm một con người, tiết lộ khởi nguyên và bản chất lịch sử toàn nhân loại. Đại Pháp bao dung tất cả, hơn nữa còn là Pháp lý bác đại tinh thâm không chịu bất kỳ sự hạn chế nào, và đang được người tu luyện chứng thực.

Xã hội ngày nay được Phật Thích Ca Mâu Ni gọi là “mạt pháp”. Sao lại gọi là “mạt pháp”? Đạo đức nhân loại trên mọi phương diện đều bại hoại. Chúng ta kết hợp với “Thủy Hử Truyện” xem xem đạo đức nhân loại đã bại hoại đến mức độ nào.

Cường đạo trong “Thủy Hử Truyện”, mọi người đều có nhận thức chính xác và vô cùng thực tế đối với điều này. Mọi người lý giải về cường đạo đều có nhân vật để tham chiếu. Trương Giác, Hoàng Sào, Hồng Tú Toàn đều là đại diện của cường đạo, ai cũng giết người không ghê tay, nhưng lại được Trung Cộng phong là “lãnh tụ” của “khởi nghĩa nông dân”. Vì sao lại vậy? Thực dễ lý giải là do bản thân Trung Cộng chính là cường đạo. Nhưng kẻ cường đạo Trung Cộng này lại vượt xa tất cả cường đạo trong lịch sử nhân loại đông tây kim cổ. Cường đạo cũng có ranh giới của mình, họ cũng biết rằng, vượt qua ranh giới đó thì cũng không thể sai bảo được đám lâu la của mình. Hạnh Hoàng Kỳ “Thế Thiên hành Đạo” (thay Trời hành Đạo) ở Lương Sơn Bạc đã đánh dấu điểm mốc này. Theo như lời của Trung Cộng, những kẻ cường đạo trong quá khứ này cũng không thể vượt qua được “tính giới hạn của lịch sử”.

Trung Cộng có thể tùy tiện dùng “tính giới hạn của lịch sử” để chụp mũ người khác, nhưng xưa nay lại không hề chụp mũ bản thân. Đôi khi đối chiếu lại với bản thân, nó cũng là vì tìm lý do lô-gíc để tiến hành hành vi cường đạo của mình. Tà ác Trung Cộng không có “tính giới hạn của lịch sử”, hoàn toàn là không có giới hạn. Chỉ cần đạt được mục đích của nó, mọi nguyên tắc đều có thể vứt bỏ. Trương Thanh, Tôn Nhị Nương bán bánh bao nhân thịt người, cũng phải “tránh” hạng người thứ ba, cũng đều tha cho “những tên tội phạm bị xung quân” (phạm nhân). Ít nhất là chúng còn dùng “thuốc mê”, khiến người ta hôn mê mới tiến hành chém giết. Ngày nay, Trung Cộng tiến hành hành vi mổ cướp nội tạng các học viên Pháp Luân Công, hòng kiếm được món lợi khổng lồ, đa phần đều tiến hành trong tình trạng không dùng thuốc mê. Hơn nữa lại không phải là hành vi phạm tội cá nhân, mà là một tập đoàn phạm tội, là toàn thể nội bộ thể chế Trung Cộng cùng nhau phối hợp, điều chỉnh, nhất trí tiến hành. Đến thời Trung Cộng, tất cả những tên quỷ dữ nham hiểm, độc ác, đê tiện, hạ lưu và vô sỉ nhất trong lịch sử đều lập tức phải chào thua, vì bản tính và thủ đoạn lưu manh của Trung Cộng là triệt để nhất. Nó đã hoàn toàn mất hết ranh giới tối thiểu nhất mà một con người cần có trong xã hội nhân loại, mà con người có thể tưởng tượng ra, bao gồm cả ranh giới của cường đạo. Nó là “thứ tà ác chưa từng có trên hành tinh này”!

(Còn nữa)

vn.minghui.org

Bài Liên Quan

Hôn nhân tan vỡ : Nếu tôi không kịp thay đổi chính mình

Đạo đức Kinh doanh của thương gia giàu có Hồ Tuyết Nham

Subscribe
Notify of
guest

guest

0 Bình Luận
oldest
newest most voted
Inline Feedbacks
View all comments

Thiên thư "CHUYỂN PHÁP LUÂN" vạn năm khó gặp, ai chưa đọc uổng kiếp làm người



Chuyển Pháp Luân” rốt cuộc là một cuốn sách như thế nào? Tại sao nó lại được ca ngợi là “chiếc thang dẫn lên trời”, “một bộ thiên cổ kỳ thư chưa từng có trong lịch sử nhân loại”?

Cuốn sách này có điều gì thần kỳ? Nó làm thế nào mà cải biến được tâm hồn và vận mệnh của hơn 100 triệu người trên toàn thế giới?

Australian Broadcasting Corporation (ABC) vào ngày 5 tháng 12 năm 2004 đã từng công bố danh sách xếp hạng 100 cuốn sách được người dân Úc yêu thích và bầu chọn từ hơn 5000 loại sách, sách “Chuyển Pháp Luân” xếp hạng thứ 14 trong 100 đầu sách, và là cuốn sách xuất xứ từ phương Đông duy nhất nói về tu luyện khí công.

“Chuyển Pháp Luân” tạo ra một cơn sốt, và trở thành một trong 10 đầu sách bán chạy nhất Trung Quốc năm 1997

>> Hướng dẫn học “Pháp Luân Công” cho người mới
>> Thiên thư “Chuyển Pháp Luân” Vạn năm khó gặp_Ai chưa đọc uổng kiếp làm người
>> Với những hiệu quả thần kỳ “Pháp Luân Công” được đưa vào Trường học và các hoạt động cộng đồng
>> Các điểm luyện công – Hướng dẫn tập miễn phí.

Nhiều bệnh nan y đã khỏi nhờ tu luyện Pháp Luân Công

06/05/2016

Một giáo viên từng chìm ngập trong Tửu và Sắc tìm thấy cuộc đời mới nhờ một cuốn “Thiên thư”

25/08/2016
Facebook X (Twitter) Instagram Pinterest
  • Trang Chủ
  • SỨC KHỎE
  • VĂN HÓA
  • VIDEO
© 2025 Liên hệ mail : [email protected].

Type above and press Enter to search. Press Esc to cancel.

wpDiscuz

Sign In or Register

Welcome Back!

Login to your account below.

Lost password?