Close Menu
Khai mở
  • Trang Chủ
    • ĐỜI SỐNG
    • Suy Ngẫm
    • KHÁM PHÁ SINH MỆNH
    • CHÂN TƯỚNG
    • TÂM LINH & NHÂN QUẢ
    • TIÊN TRI & BÍ ẨN
    • TÌM HIỂU LUẬT
    • Blog
  • Tin Tức
  • Văn Hóa
  • Sức Khỏe
  • Thiên cổ anh hùng
  • Suy Ngẫm
  • Video
  • Podcast

Subscribe to Updates

Get the latest creative news from FooBar about art, design and business.

What's Hot

Văn hóa Thần truyền tạo Đôn Hoàng (Phần 4): Động Tàng Kinh | Văn hóa Thần truyền

19/02/2025

Cách giải thích độc đáo của người xưa về cây mạ non | Văn hóa truyền thống

15/02/2025

Dương Diên Chiêu truyền kỳ: Dương Bát Muội trộm kim đao (2) | Văn hóa truyền thống

14/02/2025
Facebook X (Twitter) Instagram
Facebook X (Twitter) YouTube Flickr
Khai mởKhai mở
Đăng Ký Login
  • Trang Chủ
    • ĐỜI SỐNG
    • Suy Ngẫm
    • KHÁM PHÁ SINH MỆNH
    • CHÂN TƯỚNG
    • TÂM LINH & NHÂN QUẢ
    • TIÊN TRI & BÍ ẨN
    • TÌM HIỂU LUẬT
    • Blog
  • Tin Tức
  • Văn Hóa
  • Sức Khỏe
  • Thiên cổ anh hùng
  • Suy Ngẫm
  • Video
  • Podcast
Khai mở
Home»Tin Tức»Vì sao cổ nhân khuyên: “Đừng bao giờ coi thường người trầm lặng”?

Vì sao cổ nhân khuyên: “Đừng bao giờ coi thường người trầm lặng”?

khaimokhaimo18/08/202320
Facebook Twitter Pinterest LinkedIn Tumblr WhatsApp VKontakte Email
Chia sẻ
Facebook Twitter LinkedIn Pinterest Email
Click Đọc
 
 

Bông lúa càng đầy đặn thì sẽ càng rủ xuống; vực nước càng sâu thì mặt nước càng tĩnh lặng. Vậy nên đừng bao giờ đánh giá thấp một người ít nói. Bởi đó là một trạng thái tinh thần trầm lặng và điềm tĩnh, có thể hướng nội sâu bên trong bản thân mình. 

1. Người tĩnh lặng có nội tâm mạnh mẽ 

Yên tĩnh không có nghĩa là nhạt nhẽo, mà là trầm mặc, khiêm tốn nhưng tràn đầy sức mạnh. Những người có tài năng và học thức thực sự, đều là những người trầm tĩnh và không bao giờ dễ dàng thể hiện lợi thế của mình, cho dù gặp phong ba bão táp, vẫn có thể bình tĩnh vượt qua nghịch cảnh.

Đào uyên minh đã viết tác phẩm “Ẩm tửu kỳ 5″ về trạng thái tĩnh lặng, trong đó có hai câu: “Vấn quân hà năng nhĩ, tâm viễn địa tự thiên”, nghĩa là hỏi người sao có thể làm được như vậy, có tấm lòng rộng mở, lánh xa cõi tục nên tự nhiên sẽ được nơi hẻo lánh yên tĩnh mà thôi.

Tô Đông Pha cũng có hai câu thơ: “Hoài Cựu Nhân sinh đáo xứ tri hà tự, ứng tự phi hồng đạp tuyết nê”, nghĩa là đời người rồi sẽ đi về đâu nhỉ, có phải tựa như một con chim hồng bay đạp trên tuyết rơi.

Vương Duy là một nhà thơ, một họa sĩ, một nhà viết thư pháp và một chính khách nổi tiếng đời Đường cũng đồng trạng thái tinh thần như vậy, trong “Chung Nam biệt nghiệp“ ông viết: “Hành đáo thủy cùng xứ, tọa khan vân khởi thì” nghĩa là đi theo dòng nước chảy, ngồi ngắm mây trời bay.

Tĩnh lặng không có nghĩa là tránh xa những ồn ào náo nhiệt của thế tục trần tục, mà là để lại một khoảng đất riêng trong lòng, trồng cúc trong lòng, thưởng trà nghe chim hót, trong lòng cất tiếng hát nhẹ nhàng, cảm nhận thấy chim và hương hoa đều an lành trên thế gian.

Chỉ khi bạn trầm lặng đến sâu thẳm, bạn mới có thể tích lũy được nhiều phúc khí, và khi bạn trầm lặng đến sâu thẳm, bạn sẽ ngày càng mạnh mẽ hơn.

Khi đã trải qua sóng gió của cuộc đời, trải qua những giọt nước mắt buồn phiền, chúng ta sẽ nhận ra rằng người duy nhất có thể nâng mình lên là bản thân mình ,người duy nhất có thể cứu mình khỏi nghịch cảnh đó là khiến bản thân ngày càng mạnh mẽ hơn và trưởng thành hơn.

Nước nông thì ồn ào, nước sâu thì im lặng, hãy tận hưởng sự yên tĩnh, và cuộc sống sẽ trở nên phong phú hơn trong sự yên bình hàng ngày.

Sự tĩnh lặng đến từ một nội tâm mạnh mẽ (nguồn: Khoahoctamlinh)

2. Tĩnh lặng là một loại tu luyện bản thân, một sự tu dưỡng bản thân có giới hạn và cao quý

Tĩnh lặng là trí tuệ

Trong sự tĩnh lặng bạn có thể nhìn rõ mọi đúng sai mọi việc trên thế gian, tất cả những tiếng xúi giục, những câu chuyện vô nghĩa đều bị chặn lại, chỉ có thể nghe thấy tiếng chim hót líu lo, tiếng lá xào xạc và những tiếng cười trong sáng. 

Tĩnh tâm là tu thân

Chỉ có cõi tâm linh yên tĩnh mới tạo được tấm lòng rộng mở. Tu luyện bản thân trong tĩnh lặng, tích lũy sức mạnh trong tĩnh lặng để ngày một trưởng thành hơn.

Tĩnh lặng có nghĩa là kiềm chế

Kiềm chế không phải là thừa nhận sự hèn nhát, mà là học cách bình tĩnh đối mặt với những thăng trầm của cuộc sống sau khi nhận ra sự lạnh lùng của kiếp nhân sinh này.

  • Kiềm chế ý muốn phản bác: Khi sự việc xảy ra, đừng vội vàng phản bác, và đừng tranh cãi đúng sai trong mọi việc, đây là sự khôn ngoan hiếm có nhất.
  • Kiềm chế ham muốn tâm sự: Nỗi buồn vui của con người không nên chia sẻ ra ngoài quá nhiều, sự suy sụp của một người sẽ không cần khán giả. Thà rằng im lặng còn hơn phàn nàn không ngừng.
  • Kiềm chế lòng ham muốn thể hiện: Ở đời, dù ở địa vị nào, chỉ cần bạn không khoe khoang và kiêu ngạo thì có thể tự mình nắm giữ phúc khí.
Tĩnh lặng là một loại tu luyện bản thân ngày một tốt đẹp hơn (nguồn: Vblog)

Có một câu nói rất hay rằng: “Tâm tĩnh trị được ba ngàn bệnh, tâm tĩnh có thể trị được vạn vật”. Tĩnh lặng là liều thuốc tốt chữa bách bệnh, cũng là khí chất quý giá nhất của một con người.

Thùy Dung biên tập

Nguồn: 163  

Vạn Điều Hay

Bài Liên Quan

Văn hóa Thần truyền tạo Đôn Hoàng (Phần 4): Động Tàng Kinh | Văn hóa Thần truyền

Cách giải thích độc đáo của người xưa về cây mạ non | Văn hóa truyền thống

Subscribe
Notify of
guest

guest

0 Bình Luận
oldest
newest most voted
Inline Feedbacks
View all comments

Thiên thư "CHUYỂN PHÁP LUÂN" vạn năm khó gặp, ai chưa đọc uổng kiếp làm người



Chuyển Pháp Luân” rốt cuộc là một cuốn sách như thế nào? Tại sao nó lại được ca ngợi là “chiếc thang dẫn lên trời”, “một bộ thiên cổ kỳ thư chưa từng có trong lịch sử nhân loại”?

Cuốn sách này có điều gì thần kỳ? Nó làm thế nào mà cải biến được tâm hồn và vận mệnh của hơn 100 triệu người trên toàn thế giới?

Australian Broadcasting Corporation (ABC) vào ngày 5 tháng 12 năm 2004 đã từng công bố danh sách xếp hạng 100 cuốn sách được người dân Úc yêu thích và bầu chọn từ hơn 5000 loại sách, sách “Chuyển Pháp Luân” xếp hạng thứ 14 trong 100 đầu sách, và là cuốn sách xuất xứ từ phương Đông duy nhất nói về tu luyện khí công.

“Chuyển Pháp Luân” tạo ra một cơn sốt, và trở thành một trong 10 đầu sách bán chạy nhất Trung Quốc năm 1997

>> Hướng dẫn học “Pháp Luân Công” cho người mới
>> Thiên thư “Chuyển Pháp Luân” Vạn năm khó gặp_Ai chưa đọc uổng kiếp làm người
>> Với những hiệu quả thần kỳ “Pháp Luân Công” được đưa vào Trường học và các hoạt động cộng đồng
>> Các điểm luyện công – Hướng dẫn tập miễn phí.

Các ghi chép lịch sử của Trung Y truyền thống (Phần 1)

28/12/2019

Từ một gã nghiện ma túy trở thành người lương thiện nhờ tu luyện Pháp Luân Công

11/04/2018
Facebook X (Twitter) Instagram Pinterest
  • Trang Chủ
  • SỨC KHỎE
  • VĂN HÓA
  • VIDEO
© 2025 Liên hệ mail : [email protected].

Type above and press Enter to search. Press Esc to cancel.

wpDiscuz

Sign In or Register

Welcome Back!

Login to your account below.

Lost password?