Tác giả: khaimo
Tác giả: Lâm Khiết Tâm[ChanhKien.org]Tư liệu tham khảo hình ảnh động Tàng Kinh: https://www.dha.ac.cn/info/1425/3608.htm6. Động Tàng KinhĐộng Tàng Kinh là tên gọi hang động số 17 trong quần thể hang động Mạc Cao, Đôn Hoàng. Hang này được đào vào năm Đại Trung thứ năm (851) đời vua Đường Tuyên Tông, nơi đây vốn là nơi tu hành của đại sư Hồng Biện, người đứng đầu tăng lữ vùng Hà Tây lúc bấy giờ. Vào thời nhà Thanh, Vương Viên Lục người gốc Ma Thành tỉnh Hồ Bắc, do cuộc sống khó khăn nên đã phiêu bạt đến Tửu Tuyền…
Tác giả: Hồi Quy[Chanhkien.org]Trong tiếng Trung, “Hòa” (禾) và “Hòa” (和) là hai chữ đồng âm, nhưng nội hàm của chữ “Hòa” (禾- cây mạ, mạ non) lại rất ít được nhắc đến, cho rằng nó chỉ là một loại thực vật mà thôi. Nhưng người xưa lại có một cách giải thích rất thú vị.Hoàn Công du xuân, nhìn ngắm cánh đồng những ngày tháng ba. Ông nói: “Thứ gì có thể so sánh với đức của bậc quân tử đây?” Thấp Bằng đáp rằng: “Thưa đó là hạt kê, thân ở trong áo giáp, tầng giữa được bao…
Tác giả: Ngưỡng Nhạc[ChanhKien.org]Dương Diên Chiêu truyền kỳ – Dương Bát Muội trộm kim đao (Ảnh: Hạ Quỳnh Phân/ The Epoch Times)Theo Tống sử, Dương Diên Chiêu là một trong những danh tướng kháng Liêu của triều Bắc Tống. Ông trấn thủ miền biên ải hơn 20 năm, khiến cho người Liêu (hay còn gọi là người Khiết Đan) mười phần khiếp sợ. Người Liêu cho rằng Sao Lục Lang (tướng tinh) là khắc tinh của họ, mà Dương Diên Chiêu lại trí dũng thiện chiến như Sao Lục Lang hạ phàm, nên người đời cũng gọi ông là “Dương…
[ChanhKien.org]Nguyên văn颜渊、季路侍(1)。子曰:“盍(2)各言尔志?”子路曰:“愿车马、衣轻裘(3),与朋友共,敝(4)之而无憾。”颜渊曰:“愿无伐善(5),无施劳(6)。”子路曰:“愿闻子之志。”子曰:“老者安(7)之,朋友信(8)之,少者怀(9)之。”(《论语·公冶长第五》)Hán ViệtNhan Uyên, quý lộ thị (1). Tử viết: “Hạp (2) các ngôn nhĩ chí?” Tử Lộ viết: “Nguyện xa mã, y khinh cừu (3), dữ bằng hữu cộng, tệ (4) chi nhi vô hám.”Nhan Uyên viết: “Nguyện vô phạt thiện (5), vô thi lao (6).”Tử Lộ viết: “Nguyện văn tử chi chí.” Tử viết: “Lão giả an (7) chi, bằng hữu tín (8) chi, thiểu giả hoài (9) chi.” (Trích Luận ngữ – Chương 5 – Công dã tràng)Phiên âmYányuān, jì lù shì. Zǐ yuē: “Hé gè yán ěr zhì?” Zǐlù yuē: “Yuàn chē mǎ, yī qīng qiú,…
Tác giả: Tiểu Duyên[ChanhKien.org]“Ba lần đánh Bạch Cốt Tinh” là một câu chuyện kinh điển trong tác phẩm Tây Du Ký. Vậy, trong câu chuyện này chúng ta hãy cùng xem ai sai, ai đúng, và cuối cùng ai là người tu?“Bạch Cốt Tinh” là một con yêu quái, nó muốn hãm hại Đường Tăng, như vậy thì đánh chết nó cũng không có gì sai. Nhưng đánh chết ngay trước mặt Đường Tăng thì không thể được, vì Đường Tăng không nhìn thấy bộ mặt thật vốn dĩ là yêu quái của “Bạch Cốt Tinh”, trước mặt Đường Tăng…
[ChanhKien.org]Nguyên văn:子曰:「晏平仲(1)善與人交,久而敬之(2)。」(《論語‧公冶長第五》)Hán Việt:Tử viết: “Án Bình Trọng thiện dữ nhân giao; cửu nhi kính chi”.(Trích “Luận ngữ – Chương 5 – Công dã tràng”)Phiên âm:Zǐ yuē:”Yàn píng zhòng (1) shàn yǔ rén jiāo,jiǔ ér jìng zhī (2)”Chú âm:子ㄗˇ曰ㄩㄝ:「晏ㄧㄢˋ平ㄆㄧㄥˊ仲ㄓㄨㄥˋ (1) 善ㄕㄢˋ與ㄩˊ人ㄖㄣˊ交ㄐㄧㄠ,久ㄐㄧㄡˇ而ㄦˊ敬ㄐㄧㄥˋ之ㄓ (2)Chú thích1. Án Bình Trọng “晏平仲”: là đại quan của nước Tề, tên là Anh, thụy hiệu là Bình. Trong tập 62 của Sử Ký có chuyện về ông.2. Trong đoạn “久而敬之”: chi “之” là để chỉ Án Bình Trọng.Dịch nghĩa:Khổng Tử nói: “Án Bình Trọng có thể dựa vào thiện tâm để đối đãi với mọi người, nên dù…
Tác giả: Vũ Minh[ChanhKien.org]Nếu như nói “kiên cường” chỉ là một hình thức biểu hiện bên ngoài thì “kiên cường” trong câu “Vô dục tắc cương” là gì?Lão hòa thượng Giác Viễn là phương trượng của một ngôi chùa lớn. Ông đã cao tuổi nên đang nghĩ đến vấn đề người kế thừa vị trí.Một hôm, lão hòa thượng Giác Viễn gọi hai đệ tử ưng ý nhất của mình là Trí Kiên và Trí Viễn đến trước mặt và nói với họ: “Hai con, ai có thể dựa vào sức của mình từ vách đá phía sau núi leo…
(Từ năm 618 đến năm 907)Tác giả: Tâm Duyên[ChanhKien.org]Hội họa và thư phápNghệ thuật hội họaCùng với sự phong phú không ngừng về chủ đề hội họa và kỹ thuật biểu đạt, hội họa thời Đường đã có sự phân ngành rất rõ ràng. Lúc bấy giờ đã xuất hiện rất nhiều danh họa nổi tiếng, số người được sử sách lưu lại cũng hơn 200 người, đây là điều mà trước đây chưa từng có. Trên cơ sở không ngừng tiếp thụ những ảnh hưởng từ những vùng lân cận và nước ngoài, kỹ thuật biểu hiện nghệ thuật…
Tác giả: Tường Long[ChanhKien.org]Ngày cuối cùng trong năm theo Âm lịch là ngày 30 tháng Chạp, gọi là “tuế trừ”, đêm của ngày này được gọi là “trừ tịch” (giao thừa). Trừ là loại bỏ đi cái cũ, tạo ra cái mới, đón chào một năm mới vào ngày mùng Một tháng Giêng.Vậy tại sao phải “trừ” vào ngày cuối năm, trừ cái gì? Ban đầu, người xưa dùng phương pháp gõ trống vào ngày cuối năm để xua đuổi “quỷ dịch bệnh”, và từ đó Tết Trừ Tịch (giao thừa) ra đời. Sau này, người ta dùng tiếng pháo…
[ChanhKien.org]Nguyên văn子在陈(1)曰:“归与!归与!吾党之小子(2)狂简(3),斐然(4)成章,不知所以裁(5)之。”(《论语•公冶长第五》)Hán ViệtTử tại Trần (1) viết: “Quy dữ! Quy dữ! Ngô đảng chi tiểu tử (2) cuồng giản (3), phỉ nhiên (4) thành chương, bất tri sở dĩ tài (5) chi.” (Trích “Luận ngữ – Chương 5 – Công dã tràng”)Phiên âmZǐ zài chén yuē:“Guī yǔ! Guī yǔ! Wú dǎng zhī xiǎozǐ kuáng jiǎn, fěirán chéngzhāng, bùzhī suǒyǐ cái zhī.”(“Lúnyǔ•gōng yě zhǎng dì wǔ”)Chú âm子ㄗ˙在ㄗㄞˋ陈ㄔㄣˊ曰ㄩㄝ:“归ㄍㄨㄟ与ㄩˇ!归ㄍㄨㄟ与ㄩˇ!吾ㄨˊ党ㄉㄤˇ之ㄓ小ㄒㄧㄠˇ子ㄗ˙狂ㄎㄨㄤˊ简ㄐㄧㄢˇ,斐ㄈㄟˇ然ㄖㄢˊ成ㄔㄥˊ章ㄓㄤ,不ㄅㄨˋ知ㄓ所ㄙㄨㄛˇ以ㄧˇ裁ㄘㄞˊ之ㄓ。”(《论ㄌㄨㄣˊ语ㄩˇ•公ㄍㄨㄥ冶ㄧㄝˇ长ㄔㄤˊ第ㄉㄧˋ五ㄨˇ》)Chú thích1. 陈 (Trần): tên một nước thời cổ nằm ở phía Đông tỉnh Hà Nam và phía Bắc tỉnh An Huy ngày nay.2. 吾党之小子 (Ngô đảng chi tiểu tử): thời ngày xưa người ta…
Tác giả: Ngưỡng Nhạc[ChanhKien.org]Dương Diên Chiêu truyền kỳ – Dương Bát Muội trộm kim đao (Ảnh: Hạ Quỳnh Phân/ The Epoch Times)Theo Tống sử, Dương Diên Chiêu là một trong những danh tướng kháng Liêu của triều Bắc Tống. Ông trấn thủ miền biên ải hơn 20 năm, khiến cho người Liêu (hay còn gọi là người Khiết Đan) mười phần khiếp sợ. Người Liêu cho rằng Sao Lục Lang (tướng tinh) là khắc tinh của họ, mà Dương Diên Chiêu lại trí dũng thiện chiến như Sao Lục Lang hạ phàm, nên người đời cũng gọi ông là “Dương…
Tác giả: Tường Long[ChanhKien.org]Tết ông Táo chính là ngày lễ cúng tế Táo quân được tổ chức vào ngày 23 (hoặc 24) tháng 12 âm lịch, ở Trung Quốc thường được gọi là Tết “Tiểu Niên”. (Ở Việt Nam còn được gọi là Tết ông Công ông Táo.)Táo quân tiếng Hán viết là “灶君”, trong đó “Táo” (灶) có nghĩa là bếp. Ngày xưa, người ta thường dùng bếp lò làm bằng đất để nấu ăn. Từ thời rất xa xưa tại Trung Quốc đã có phong tục cúng ông Táo, người ta đã tôn Viêm Đế và Chúc Dung…
[ChanhKien.org]Sao phải dựa vào khẩu tài ăn nói khéo léo, năng ngôn thiện biện làm gì?Nguyên văn或曰:「雍(1)也仁而不佞(2)。」子曰:「焉用佞?禦人以口給(3),屢憎於人(4),不知其仁(5)。焉用佞?」(《論語‧公冶長第五》)Hán ViệtHoặc viết: “Ung dã, nhân nhi bất nịnh.” Tử viết: “Yên dụng nịnh? Ngữ nhân dĩ khẩu cấp, lũ tăng ư nhân. Bất tri kỳ nhân; yên dụng nịnh?” (Luận ngữ, chương 5 Công dã tràng)Phiên âmHuò yuē: Yōng yě rén ér bùnìng. Zǐ yuē:`Yān yòng nìng? Yù rén yǐ kǒu gěi, Lǚ zēng yú rén (4), bùzhī qí rén. Yān yòng nìng.Chú âm或ㄏㄨㄛˋ曰ㄩㄝ:「雍ㄩㄥ(1)也ㄧㄝˇ仁ㄖㄣˊ而ㄦˊ不ㄅㄨˋ佞ㄋㄧㄥˋ(2)。」子ㄗˇ曰ㄩㄝ:「焉ㄧㄢ用ㄩㄥˋ佞ㄋㄧㄥˋ?禦ㄩˋ人ㄖㄣˊ以ㄧˇ口ㄎㄡˇ給ㄍㄟˇ(3),屢ㄌㄩˇ憎ㄗㄥ於ㄩˊ人ㄖㄣˊ(4),不ㄅㄨˋ知ㄓ其ㄑㄧˊ仁ㄖㄣˊ(5)。焉ㄧㄢ用ㄩㄥˋ佞ㄋㄧㄥˋ?」(《論ㄌㄨㄣˊ語ㄩˇ‧ㄍ公ㄨㄥ冶ㄧㄝˇ長ㄔㄤˊ第ㄉㄧˋ五ㄨˇ》)Chú thích(1) Ung “雍”: là người họ Nhiễm tên Ung, tự là Trọng Cung, là học trò của Khổng Tử.(2)…
[ChanhKien.org]Mặc sàng (墨床), còn được gọi là giá mực hay đài mực, là một trong những dụng cụ văn phòng truyền thống của Trung Quốc. Đây là vật dụng chuyên dùng để đặt thỏi mực, được thiết kế dưới dạng một giá nhỏ. Sau khi mài, thỏi mực thường ẩm và nếu đặt lung tung dễ làm bẩn các vật dụng khác, do đó giá mực được chế tạo ra để giữ thỏi mực một cách sạch sẽ.Mặc sàng thường được thiết kế nhỏ gọn, kích thước không quá lớn: bề ngang không vượt quá hai ngón tay, chiều dài…
[ChanhKien.org]Nguyên văn子曰:「寧武子(1),邦有道,則知(2);邦無道,則愚(3)。其知可及也;其愚不可及也。」(《論語‧公冶長第五》)Hán ViệtTử viết: “Ninh Vũ Tử, bang hữu đạo, tắc trí; bang vô đạo, tắc ngu. Kỳ trí khả cập dã; kỳ ngu bất khả cập dã.”(Luận ngữ, chương 5 Công dã tràng)Phiên âmZǐ yuē: “Níng wǔzi, bāng yǒu dào, zé zhī; bāng wúdào, zé yú. Qí zhī kě jí yě; qí yúbùkějí yě.”Chú âm子ㄗˇ曰ㄩㄝ:「寧ㄋㄧㄥˊ武ㄨˇ子ㄗ˙ (1),邦ㄅㄤ有ㄧㄡˇ道ㄉㄠˋ,則ㄗㄜˊ知ㄓ (2);邦ㄅㄤ無ㄨˊ道ㄉㄠˋ,則ㄗㄜˊ愚ㄩˊ (3)。其ㄑㄧˊ知ㄓ可ㄎㄜˇ及ㄐㄧˊ也ㄧㄝˇ;其ㄑㄧˊ愚ㄩˊ不ㄅㄨˋ可ㄎㄜˇ及ㄐㄧˊ也ㄧㄝˇ。」(《論ㄌㄨㄣˊ語ㄩˇ ‧公ㄍㄨㄥ冶ㄧㄝˇ長ㄔㄤˊ第ㄉㄧˋ五ㄨˇ》)Chú thích1. Ninh Vũ Tử “寧武子”: là người họ Ninh tên Du, là đại phu (bác sỹ) nước Vệ, Vũ là thụy hiệu (tên được đặt sau khi qua đời). Ninh âm đọc như chữ “ninh”.2. Tri “知”: là thông tỏ,…
Tác giả: Ngọc Minh[ChanhKien.org]Ở đâu có sinh mệnh thì ở đó có nhịp điệu, mặt trời mọc và lặn, thủy triều lên xuống, chúng có khác gì với nhịp tim và hơi thở của chúng ta không? Trăng tròn trăng khuyết, bốn mùa luân phiên nóng lạnh, các hành tinh tự quay và quay quanh hằng tinh, tất cả đều có nhịp điệu riêng của mình.Có nhiều loại cây trồng, chẳng hạn như cây ăn quả, có chu kỳ “một năm nhiều và một năm ít”, tức là có một năm ra quả nhiều hơn, thì năm tiếp theo ra…
Tác giả: Đồng tu Đại Lục[ChanhKien.org]Ngô Khởi là người nước Vệ thời đầu Chiến Quốc, ông là nhà quân sự, chính trị gia, nhà cải cách, và là nhân vật quân sự tiêu biểu có tiếng. Trong suốt cuộc đời của mình, ông làm quan cho ba nước Lỗ, Ngụy và Sở, ông thông hiểu tư tưởng của Binh gia, Pháp gia và Nho gia, đồng thời có rất nhiều thành tựu to lớn trong các lĩnh vực quân sự và chính trị. Tác phẩm tiêu biểu của ông có thể kể tới “Ngô tử binh pháp”, ông và binh…
Tác giả: Ngưỡng Nhạc[ChanhKien.org]Dương Diên Chiêu truyền kỳ – Hai tướng Tiêu Mạnh trộm cốt (Hạ Quỳnh Phân/The Epoch Times)Theo Tống sử, Dương Diên Chiêu là một trong những danh tướng kháng Liêu của triều Bắc Tống. Ông trấn thủ miền biên ải hơn 20 năm, khiến cho người Liêu (hay còn gọi là người Khiết Đan) mười phần khiếp sợ. Người Liêu cho rằng Sao Lục Lang (tướng tinh) là khắc tinh của họ, mà Dương Diên Chiêu lại trí dũng thiện chiến như Sao Lục Lang hạ phàm, nên người đời cũng gọi ông là “Dương Lục Lang”.Những…
Tác giả: Nhất Đẩu[ChanhKien.org]Vào thời Chiến Quốc quân Yên tấn công và chiếm đóng gần như toàn bộ lãnh thổ nước Tề, chỉ còn lại hai thành Tức Mặc và Cử là chưa bị công hạ. Điền Đan, tướng giữ thành Tức Mặc vốn túc trí đa mưu, cuối cùng ông nói với quân Yên: “Lương thực trong thành giờ đã cạn, xin hãy đợi đến ngày mai chúng tôi sẽ rời khỏi thành và đầu hàng”.Đêm ấy Điền Đan thu trong thành được hơn một nghìn con trâu, ông cho người mặc lụa đỏ lên mình trâu, vẽ hình…
[ChanhKien.org]Nguyên văn子谓子贡曰:“女(1)与回也孰(2)愈(3)?”对曰:“赐也何敢望(4)回?回也闻一以知十(5),赐也闻一以知二(6)。”子曰:“弗如(7)也。吾与(8)女弗如也。”(《论语·公冶长第五》)Hán ViệtTử vị Tử Cống viết: “Nhữ dữ Hồi dã thục dũ?”. Đối viết: “Tứ dã hà cảm vọng Hồi? Hồi dã văn nhất dĩ tri thập, tứ dã văn nhất dĩ tri nhị”. Tử viết: “Phất như dã. Ngô dữ nhữ phất như dã.” (Trích “Luận ngữ – Chương 5 – Công dã tràng”)Phiên âmZǐ wèi Zǐ Gòng yuē: “Nǚ yǔ Huí yě shú yù?” Duì yuē: “Cì yě hé gǎn wàng Huí? Huí yě wén yī yǐ zhī shí, cì yě wén yī yǐ zhī èr.” Zǐ yuē: “Fú rú yě. Wú yǔ nǚ fú rú yě.”(“Lúnyǔ·Gōng…
Tác giả: Tiêm Tiêm[ChanhKien.org]Chúng ta thường nói rằng cầm, kỳ, thư, họa (âm nhạc, cờ vây, thư pháp và hội họa) đều thuộc về văn hóa Thần truyền. Vậy ý nghĩa thực sự của nó là gì? Thực ra, những điều này có thể câu thông với Thần. Có một bài thơ của Đạo sỹ Thuần Dương đã nói ra được chân tướng. Bài thơ tổng cộng có 28 chữ:“Lạn kha (1) chân quyết diệu thông Thần,Nhất cục tằng kinh kỷ độ xuân.Tự xuất động lai vô địch thủ,Đắc nhiêu nhân xứ thả nhiêu nhân”.Dịch nghĩa:“Chân quyết kỳ diệu trong…
(Từ năm 618 đến năm 907)Tác giả: Tâm Duyên[ChanhKien.org]Văn hóa đời Đường bác đại tinh thâm, rực rỡ xán lạn, có thể nói là đã đạt đến đỉnh cao nhất nền văn hóa cổ đại của Trung Quốc.Phục sứcTừ xưa khi các bậc đế vương và các đại thần thượng triều nghị chính, cúng tế Trời đất và tổ tiên đều có những lễ nghi và lễ phục khác nhau, rất nhiều lễ tiết và phục sức xa hoa. Khi Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung Hoa, uy chấn tứ phương, cổn phục và mũ miện nạm vàng rũ ngọc,…
Tác giả: Như Chi[ChanhKien.org]Triều đại nhà Nguyên là chính quyền do người dân tộc thiểu số Mông Cổ kiến lập nên. Các vũ điệu cung đình trong thời kỳ này ngoài việc mang đậm đặc điểm của dân tộc Mông Cổ, còn dung nhập và tiếp nhận hình thức ca múa đại khúc cung đình triều Tống, từ đó tạo thành nét đặc sắc riêng. Đội vũ của thời kỳ này gồm có bốn đội: Nhạc Âm Vương đội, biểu diễn vào dịp Tết Nguyên Đán; Thọ Tinh đội, biểu diễn vào ngày lễ Thiên Thọ; Lễ Nhạc đội, biểu…
Tác giả: Dung Tử[ChanhKien.org]Việc đặt tên cho các vị thuốc Trung y không theo phân loại của ngành thực vật học mà dựa trên nội hàm phong phú và vô cùng thâm sâu của văn hóa Trung Quốc cổ đại để đặt tên. Sơn Hải Kinh là một cuốn sách chú giải về địa lý Trung Quốc được biên soạn dựa theo các truyền thuyết thời thượng cổ, trong đó có ghi chép phong phú về các loại sản vật, bao gồm cả ghi chép về 59 loại thuốc thực vật, 83 loại thuốc động vật, 4 loại thuốc khoáng…
(Từ năm 618 đến năm 907)Tác giả: Tâm Duyên[ChanhKien.org]Thiên: Kinh đô huy hoàngTrong sự huy hoàng của Đại Đường, cũng có dấu ấn đậm nét của Tây kinh Trường An và cả Đông kinh Lạc Dương.Trường An – thành phố giao thoa văn minh phương Đông và phương TâyKinh đô thành Trường An của nhà Đường được xây dựng và hoàn thiện trên nền móng thành Đại Hưng của nhà Tùy, gồm ba phần là hoàng thành, cung thành và tường thành. Là trung tâm hoạt động chính trị, kinh tế và văn hóa, thành Trường An có quy mô…
Tác giả: Liễu Địch[ChanhKien.org]Nhạc Phi từ nhỏ đã lập chí tận trung báo quốc. (Ảnh: The Epoch Times)Năm 1127 sau Công nguyên, niên hiệu của nhà Tống chuyển từ “Tĩnh Khang” sang “Kiến Viêm”. Tống Cao Tông lên ngôi hoàng đế, lịch sử chính thức sang trang từ Bắc Tống sang Nam Tống. Thiên tử mới hơn 20 tuổi, vẫn chưa tỏ rõ thái độ đánh hay hòa với quân Kim. Nhạc Phi lúc ấy cũng trẻ tuổi, lại trình lên một bản tấu chương với ngôn từ thành khẩn, tình cảm mãnh liệt.Ông nói: “Bệ hạ đăng cơ, dân…
Tác giả: Thanh Sơn[ChanhKien.org]Thời gian trước tôi có xem được một đoạn video rất thú vị, một đứa trẻ mới sinh đang khóc, người bố cúi người xuống nhẹ nhàng an ủi vài câu, đứa trẻ hệt như nhận được chỉ lệnh lập tức ngừng khóc, sau đó nét mặt an nhiên ngủ thiếp đi. Rất nhiều người không khỏi ca ngợi người bố này có phương pháp thai giáo thật tốt.Ngày nay các sách vở giáo dục trẻ em rất phong phú đa dạng, những nội dung về thai giáo không thể nói là không chi tiết. Trong đó…
Tác giả: Đào Tử[ChanhKien.org]Khi tôi đọc được “Phần mềm Trung y”, khiến tôi suýt vỡ kính, vừa buồn cười vừa bực mình. Chao ôi! Tinh túy của dân tộc Trung Hoa sẽ bị hủy diệt trong tay những kẻ “phá gia chi tử”.Có người nói ưu điểm của “Phần mềm Trung y” này như sau:1. Nó có thể “phỏng theo” các thầy thuốc Trung y cổ đại nổi tiếng, gia công chỉnh lý kinh nghiệm của họ thông qua “phương pháp khoa học” lại không “mệt mỏi”, do đó nói trình độ chẩn đoán và điều trị của nó cao…
Tác giả: Sử Huệ[ChanhKien.org]Như mọi người đều biết, Hàn Tín thời thiếu niên gia cảnh bần hàn, ngay cả cơm ăn cũng thường xuyên không đủ no, ông còn từng bị một kẻ vô lại chặn lại khi đang đi trên đường, bắt ông chui qua háng của hắn. Ông bị mọi người cười nhạo vì cho rằng ông nhát gan. Tuy nhiên, chàng trai trẻ bị mọi người khinh thường này, sau khi trưởng thành lại trở thành Đại Tướng quân khai quốc của triều Hán.Trong chiến tranh Sở Hán, Hàn Tín dùng binh như Thần, bách chiến bách…
Tác giả: Liễu Duyên[ChanhKien.org]Nguyên nhân tôi muốn diễn giải Tây Du Ký là vì toàn bộ Tây Du Ký đều là đang nói rõ cho con người thế gian về hai từ “tu luyện”.Hơn nữa, nó còn là sự thể hiện về phương diện tinh thần, là câu chuyện về sự phối hợp giữa chủ nguyên thần và phó nguyên thần trong tu luyện. Xét về cả chiều sâu và chiều rộng, Tây Du Ký chỉ thẳng vào nguồn gốc của nhân tâm, điều bị phơi bày ra đều là những vấn đề cơ bản, giao phong giữa Phật tính…
Tác giả: Vân Thăng[ChanhKien.org]“Nỗ lực”, “phấn đấu” và “tiến bộ” dường như là những nhân tố không thể thiếu đối với người thành đạt và cũng là chủ đề chính của sự phát triển xã hội và nhân loại. Nhưng có một số người lưu lại danh thơm vì họ đã chọn cách “thoái lui” vào thời điểm then chốt của cuộc đời. Vì sao lại thế? Chúng ta hãy cùng nhìn lại những nhân vật lịch sử đã biết rút lui, dũng cảm rút lui và thiện ý rút lui trong thác ghềnh.Phạm Lãi ba lần đổi chỗ ởBài…
(Từ năm 618 đến năm 907)Tác giả: Tâm Duyên[ChanhKien.org]Biểu hiện suy yếu thứ nhất của Hoàng quyền nhà Đường – phiên trấn cát cứ sau loạn An SửSau khi loạn An Sử được dẹp yên, phần tàn dư của An Sử vẫn duy trì thế lực khá lớn, Đường Đại Tông yếu nhược ngu muội chỉ biết cầu an nên “phân chia vùng Hà Bắc giao cho phản tướng”. Trong quá trình bình định phản loạn, nhà Đường còn bổ sung thêm danh hiệu Tiết độ sứ cho các Thứ sử nắm binh quyền vùng nội địa. Do đó, vùng…
Tác giả: Hồ Nãi Văn[ChanhKien.org]Khoa học hiện đại cho rằng nước (H2O) được hình thành bằng cách kết hợp hai nguyên tử khí hydro và một nguyên tử khí oxy.Trong bài “Không gian nhiều tầng có thể nhận biết và có thể cảm thấy” đã đề cập đến việc “Vàng đun trong nước giếng có thể chữa chứng bệnh trẻ khóc đêm” và “Nước âm dương là hỗn hợp một nửa nước lạnh một nửa nước sôi, có thể dùng để chữa bệnh tả”, những điều như thế này trước đây khi đọc những cuốn sách chữ viết thảo, tôi…
Tác giả: Trình Thực[ChanhKien.org]Vào thời Đông Hán có hai vị hoàng thái hậu nổi tiếng, một người là con gái của Mã Viện – Mã Thái hậu, một người là cháu gái của Đặng Vũ – Đặng Thái hậu. Đặc điểm chung của cả hai người là khiêm tốn, thận trọng, cần kiệm và chất phác.Sau khi hoàng đế nhà Đông Hán là Hán Minh đế qua đời, con nuôi của Mã Hoàng hậu là Lưu Đát lên ngôi (tức Hán Chương Đế), bà từ hoàng hậu trở thành thái hậu. Khi Hán Minh đế còn tại thế, ông khá…
Tác giả: Lâm Khiết Tâm[ChanhKien.org]5. Tín ngưỡng và văn hóa qua hang đá Đôn HoàngTừ xưa đến nay, tín ngưỡng và văn hóa đã luôn gắn bó mật thiết với nhau. Tín ngưỡng ảnh hưởng đến sự ra đời, phát triển và suy tàn của văn hóa, và ngược lại, văn hóa cũng nuôi dưỡng tín ngưỡng.Đứng trước những tác phẩm nghệ thuật vĩ đại, đáng kinh ngạc và tuyệt đẹp ở hang đá Đôn Hoàng, không khỏi khiến người ta băn khoăn: làm thế nào để có thể sáng tạo ra những tác phẩm này? Ai là người đã…
Tác giả: Lý Thanh[ChanhKien.org]Đất nước Trung Hoa có lịch sử 5000 năm, nhưng chỉ có vỏn vẹn 24 bộ chính sử, những nhân vật lọt vào pháp nhãn của các nhà sử gia để được ghi tên vào 24 bộ sử này thật sự hiếm hoi, tuyệt nhiên không phải là những nhân vật tầm thường! Tuy nhiên, trong bộ sử được mệnh danh là bộ sử đầu tiên của Trung Hoa – Sử Ký, lại xuất hiện một ông lão đánh cá nhỏ bé được ghi danh! Vậy ông lão đánh cá này đã dựa vào điều gì để…
Tác giả: Tử Kim[ChanhKien.org]Dưới thời Hoàng đế Huy Tông triều Bắc Tống, triều đình đã cho đại tu các hành cung. Trong đó, việc xây dựng và duy tu cung điện do Ty chuyển vận Kinh Tây phụ trách, Đô chuyển vận sứ họ Tống chủ trì công việc. Tống mỗ cảm thấy làm việc cho hoàng thượng nên một mực yêu cầu tiến độ nhanh chóng. Tuy nhiên, một trong những thủ hạ của ông là Tôn Huống, Phán quan chuyển vận, phản đối việc đẩy nhanh tiến độ. Vì vậy, mối quan hệ giữa hai người trở nên…
[ChanhKien.org]Vào thời Càn Long, Thị lang Tiền Nhữ Thành kiêm phụ trách phủ Thuận Thiên đã dâng lên Hoàng đế Càn Long bộ tranh “Ích tượng trưng nông đồ”.Bộ tranh miêu tả 24 bộ nông cụ được Hoàng đế đích thân sử dụng trong các nghi lễ, là bộ sách tranh duy nhất thời Trung Quốc cổ đại miêu tả về nông cụ.Thời gian bộ tranh được dâng lên được cho là từ tháng ba năm Càn Long thứ 26 đến tháng tư năm Càn Long thứ 30. Mục đích của bộ sách nhằm giúp Hoàng đế Càn Long làm…
Tác giả: Tẩu Chính Đạo[ChanhKien.org]Trong mắt cổ nhân, con người có “ngũ phúc”, ngũ phúc bao gồm những gì? Thứ nhất là trường thọ, thứ hai là phú quý, thứ ba là an khang, thứ tư là đức dày, thứ năm là chết tiên (chết một cách tự nhiên khi đã già, chứ không phải chết do tai nạn hoặc bệnh tật). Được hưởng bất kỳ một phúc nào trong số này đều là phúc báo do tích đức từ kiếp trước mà có. Tuy nhiên, tình yêu và hôn nhân mà con người ngày nay tôn sùng lại không…
Tác giả: Như Chi[ChanhKien.org]Từ “thiên thư” xuất phát từ sách “Tống Chân Tông bản kỷ quyển II”, thuộc bộ “Tống Sử”.Vào ngày Ất Sửu tháng Giêng năm Đại Trung Tường Phù thứ nhất triều vua Tống Chân Tông (năm 1008 SCN), một cuốn sách lụa màu vàng được tìm thấy trên đuôi con cú trên nóc cung điện phía nam Tả Thừa Thiên Môn ở Khai Phong (một tên gọi khác của thành Biện Kinh, kinh đô nhà Bắc Tống). Lính gác cổng vội báo cáo lên trên, quan trên lại trình lên hoàng đế.Hoàng đế Tống Chân Tông lập…
Tác giả: Lưu Hiểu[ChanhKien.org]Bất kể con người có tin hay không nhưng vận mệnh của một người từ khi sinh ra sớm đã được định sẵn dựa trên nhân quả thiện ác từ kiếp trước, trừ phi trong cuộc đời sau này họ làm những việc đại thiện, đại ác, hoặc là bước trên con đường tu hành, thì có lẽ sẽ phát sinh một số cải biến. Có lẽ là vì để giúp thế nhân minh bạch rằng trong nơi u minh hết thảy đều đã có định số, trong u minh hết thảy đều là an bài của…
Tác giả: Liễu Địch[ChanhKien.org]Nhạc Phi từ nhỏ đã lập chí tận trung báo quốc. (Ảnh: The Epoch Times)Nhạc Phi lúc mới đầu tòng quân kháng Kim, mặc dù chức vị thấp kém, nhưng nhờ vào võ công và tài năng phi phàm nên được lão tướng của triều Tống là Tông Trạch coi trọng. Tông Trạch vốn xuất thân là quan văn nên không tán đồng với phương thức tác chiến của ông: “Sự cơ trí dũng cảm và tài năng võ nghệ của ngươi, vượt xa những viên tướng tài thời cổ đại. Nhưng người lại thích đánh đấm…
(Từ năm 618 đến năm 907)Tác giả: Tâm Duyên[ChanhKien.org]Trong bài trước đã nói đến giai đoạn cuối thời Đường Huyền Tông, lực lượng quân sự trấn thủ biên cương không ngừng tăng lên, khiến hình thế quân sự nhà Đường từ chỗ vốn là “trọng nội khinh ngoại” đã dần dần trở thành “trọng ngoại khinh nội”, sự thay đổi này một mặt là do Đường Huyền Tông cực kỳ hiếu chiến, ham thích mở rộng biên cương; mặt khác cũng có quan hệ mật thiết với sự tan rã của chế độ phủ binh.Chế độ phủ binh là chế…
Tác giả: Ngưỡng Nhạc[ChanhKien.org]Dương Diên Chiêu truyền kỳ – Vọng Nhi Sơn. (Ảnh: Hạ Quỳnh Phân/Đại Kỷ Nguyên)Theo Tống sử, Dương Diên Chiêu là một trong những danh tướng kháng Liêu của triều Bắc Tống. Ông trấn thủ miền biên ải hơn 20 năm, khiến cho người Liêu (hay còn gọi là người Khiết Đan) mười phần khiếp sợ. Người Liêu cho rằng Sao Lục Lang (tướng tinh) là khắc tinh của họ, mà Dương Diên Chiêu lại trí dũng thiện chiến như Sao Lục Lang hạ phàm, nên người đời cũng gọi ông là “Dương Lục Lang”.Những câu chuyện…
[ChanhKien.org]Nguyên văn子贡曰:“夫子之文章(1),可得而闻也;夫子之言性(2)与天道(3),不可得而闻也。” (《论语·公冶长第五》)Hán ViệtTử Cống viết: “Phu Tử chi văn chương, khả đắc nhi văn dã; Phu Tử chi ngôn tính dữ thiên đạo, bất khả đắc nhi văn dã.” (Trích “Luận ngữ – Chương 5 – Công dã tràng”)Phiên âmZǐ Gòng yuē: “Fūzǐ zhī wénzhāng, kě dé ér wén yě; Fūzǐ zhī yán xìng yǔ tiāndào, bù kě dé ér wén yě.” (Lúnyǔ‧Gōng yě zhǎng dì wǔ)Chú âmㄗˇ貢ㄍㄨㄥˋ曰ㄩㄝ:”夫ㄈㄨ子ㄗˇ之ㄓ文ㄨㄣˊ章ㄓㄤ,可ㄎㄜˇ得ㄉㄜˊ而ㄦˊ聞ㄨㄣˊ也ㄧㄝˇ;夫ㄈㄨ子ㄗˇ之ㄓ言ㄧㄢˊ性ㄒㄧㄥˋ與ㄩˇ天ㄊㄧㄢ道ㄉㄠˋ,不ㄅㄨˋ可ㄎㄜˇ得ㄉㄜˊ而ㄦˊ聞ㄨㄣˊ也ㄧㄝˇ。”(《論ㄌㄨㄣˊ語ㄩˇ‧公ㄍㄨㄥ冶ㄧㄝˇ長ㄔㄤˊ第ㄉㄧˋ五ㄨˇ》)Chú thích1. 文章 (Văn chương): chỉ toàn bộ thi, thư, lễ, nhạc mà Khổng Tử truyền dạy.2. 性 (Tính): chỉ bản tính của con người hoặc là chỉ đặc tính của con…
Tác giả: Ngọc Minh[ChanhKien.org]Mọi người đều có thể cảm nhận được các kinh lạc và huyệt vị mà Trung y giảng, ấn vào huyệt Hợp Cốc sẽ có cảm giác đau nhức và căng lên khác với những nơi khác. Hiệu quả chữa bệnh của châm cứu từ mấy ngàn năm nay cũng đã chứng thực sự tồn tại của kinh lạc và huyệt vị, nhưng chúng không thể được tìm thấy trong giải phẫu học. Cũng có nghĩa là, kinh lạc và huyệt vị không tồn tại trong không gian có thể nhìn thấy bằng mắt thịt này của…
Tác giả: Giác Tỉnh[ChanhKien.org]Trong xã hội ngày nay, chuẩn mực đạo đức đang trượt dốc nhanh chóng mỗi ngày, đối diện với việc đạo đức suy thoái toàn diện, người người than thở, sợ hãi. Ai cũng mong mỏi có một ngày đạo đức nhân loại có thể quay trở lại. Đạo đức có thể quay trở lại hay không, điều này cần phải dựa vào sự nỗ lực chung của mọi người. Vì cơ sở để quay trở lại là dựa vào mỗi cá nhân, cần bắt đầu từ việc tu dưỡng đức hạnh của tự thân của mỗi…
Tác giả: Lâm Hòa[ChanhKien.org]Trong quá trình viết bài về luân hồi có liên quan đến Nho gia, tôi có cảm ngộ về một số trạng thái của Khổng Tử, sau đây xin trình bày một chút nhận thức nông cạn của bản thân:1. Khổng Tử nói: “Ngô thập ngũ nhi chí ư học, tam thập nhi lập, tứ thập nhi bất hoặc, ngũ thập nhi tri thiên mệnh, lục thập nhi nhĩ thuận, thất thập nhi tòng tâm sở dục bất du củ” (diễn nghĩa: Lúc 15 tuổi ta đã lo nỗ lực học tập. 30 tuổi đã xác định…
[ChanhKien.org]Nguyên văn子曰:「吾未見剛者。」或對曰:「申棖(1)。」子曰:「棖也欲,焉得剛?」(《論語‧公冶長第五》)Hán ViệtTử viết: “Ngô vị kiến cương giả”. Hoặc đối viết: “Thân Trành (1)”. Tử viết: “Trành dã dục, yên đắc cương?” (Trích “Luận ngữ – Chương 5 – Công dã tràng”).Phiên âmZǐ yuē: “Wú wèi jiàn gāng zhě.” Huò duì yuē: “Shēn Chéng (1).” Zǐ yuē: “Chéng yě yù, yān dé gāng?”Chú âm子ㄗˇ曰ㄩㄝ:「吾ㄨˊ未ㄨㄟˋ見ㄐㄧㄢˋ剛ㄍㄤ者ㄓㄜˇ。」或ㄏㄨㄛˋ對ㄉㄨㄟˋ曰ㄩㄝ:「申ㄕㄣ棖ㄔㄥˊ(1)。」子ㄗˇ曰ㄩㄝ:「棖ㄔㄥˊ也ㄧㄝˇ欲ㄩˋ,焉ㄧㄢ得ㄉㄜˊ剛ㄍㄤ?」(《論ㄌㄨㄣˊ語ㄩˇ‧公ㄍㄨㄥ冶ㄧㄝˇ長ㄔㄤˊ第ㄉㄧˋ五ㄨˇ》)Chú thích1. 申枨 (Thân Trành): họ Thân, tên là Trành (đồng âm với chữ “成” – Thành), tự là Chu, là học trò của Khổng Tử.Diễn nghĩaKhổng Tử nói: “Ta chưa từng gặp được người thực sự kiên cường”. Có người đáp rằng: “Có Thân Trành”.…
Tác giả: Đồng Hân[ChanhKien.org]Chương 2: Tự cường bất tứcMục 2: Cổ Thánh tiên hiền – tu tâm dưỡng tính1. Chí hướng cao xaTiếp theo chúng tôi sẽ bàn về một vấn đề vô cùng quan trọng, đó là chí hướng cao xa. Đường Huyền Trang có câu nói thế này: “Ninh khả tây hành nhất bộ tử, quyết bất đông thối bán bộ sinh” (Ta thà tiến một bước về phía Tây mà chết, chứ quyết không lùi nửa bước về phía Đông để sống), ở đây đề cập đến sinh và tử, đối với Huyền Trang mà nói, ông…
Tác giả: Lục Văn Nông chỉnh lý[ChanhKien.org]Những quân vương mang trong lòng sự bao dung rộng lớn, họ không nhất định dựa vào quân đội hùng mạnh để thống nhất và trị lý quốc gia, càng không nhất định phá hủy thành quách và giết hại người dân nước khác. Họ thuận theo hình thế thiên hạ, gánh vác nguy nan và gian khổ với dân chúng, cứu trợ dân chúng khỏi thiên tai họa hại. Như thế, thiên hạ tự nhiên sẽ quy thuận và quy phục, bách tính tự nhiên sẽ siêng năng cần cù.Thần Nông giảng rằng:…
Tác giả: Tiết Đồng[ChanhKien.org]Mấy năm gần đây, truyền thông thường đưa tin về sự việc con cái giết hại cha mẹ. Ví dụ, năm 2018 một nam học sinh lớp sáu dùng đao đâm chết mẹ tại nhà, năm 2019 một đứa trẻ 12 tuổi dùng búa giết hại cha mẹ ruột, năm 2020 vợ chồng giáo sư nọ bị con trai thế hệ 9X giết chết. Sau khi nghe được những tin tức này, nhiều người sợ hãi đến nỗi toát mồ hôi lạnh, không ngừng thở dài xót xa. Xã hội Trung Quốc từ xưa đến nay đều…
Nguồn ảnh: ngoisao.vn Tăng Quốc Phiên được biết đến là vị danh thần vào cuối triều đại nhà Thanh. Thành công của ông không thể tách rời khỏi kinh nghiệm độc đáo trong việc nhận biết người. Cách nhìn người, dùng người của vị đại thần nổi tiếng Thanh triều này sẽ để lại cho hậu thế bài học sâu sắc về nghệ thuật khai thác và quản lý nhân lực trong thời đại ngày nay. Thứ nhất: chính tà xem mắt mũi, thật giả nhìn vào miệng Việc đầu tiên và quan trọng nhất khi nhìn một người…
(Từ năm 618 đến năm 907)Tác giả: Tâm Duyên[ChanhKien.org]Sự xuất hiện của dự ngôn «Thôi Bối Đồ»Khi lịch sử nhà Đường vừa được vén màn, cũng vừa mới bước vào thời đại thịnh Đường trong thời Thái Tông, tưởng chừng còn chưa biết hướng đi tương lai, thì đã xuất hiện hai kỳ nhân, cùng biên soạn một cuốn sấm đồ dự ngôn về lịch sử của hậu thế – «Thôi Bối Đồ», họ chính là Tư thiên giám Lý Thuần Phong và ẩn sĩ Viên Thiên Cang trong những năm Trinh Quán Đường sơ. «Thôi Bối Đồ» tổng cộng…
Phụ nữ nên tránh làm 5 việc “tiêu hao dương khí” này, nếu không sẽ già đi nhanh chóng. Nguồn ảnh: 24h.com.vn Có câu nói “Dương khí không đủ dễ gây ra bệnh tật”, điều này có nghĩa là dương khí có thể cung cấp đủ năng lượng và sức mạnh cho cơ thể. Chỉ khi duy trì đủ dương khí thì chúng ta mới có thể duy trì hoạt động bình thường của cơ thể và đảm bảo sức khỏe của chúng ta. Nhưng hiện nay nhiều người đã hình thành thói quen làm việc, nghỉ ngơi và ăn…
Tác giả: Tâm Duyên[ChanhKien.org]Khái quát về Văn hóa Trung Quốc (Phần 1)Chương 1: Khởi nguyên của dân tộc Trung Hoa: Thần thoại về sáng thếChương 2: Con cháu Viêm Hoàng, dân tộc Hoa Hạ, dân tộc Hán và nền văn hóa xán lạn huy hoàngKhái quát về Văn hóa Trung Quốc (Phần 2): Phạm vi địa lý của Trung QuốcChương 3: Phạm vi địa lý của Trung QuốcSự phát triển của lãnh thổ Trung Quốc cổ đại dưới thời các triều đại sau khi nhà Tần thống nhất đất nướcLãnh thổ vào thời kỳ cuối triều Thanh và Trung Hoa…
Từ việc cải thiện khả năng tập trung đến tăng cường các con đường nhận thức, chữ viết tay mang lại những lợi ích về thần kinh mà công nghệ hiện đại không thể thay thế được. Tiếp thu và lưu giữ thông tin. Hãy nghĩ lại lần cuối cùng bạn ghi chép một ghi chú nhanh hoặc lập danh sách mua sắm. Rất có thể, đó không phải là bút và giấy. Trong thập kỷ qua, bàn phím và màn hình đã âm thầm thay thế chữ viết tay trong thói quen hàng ngày của chúng ta, từ lớp…
Tác giả: Ngưỡng Nhạc[ChanhKien.org]Uy chấn Đảo Mã QuanDương Diên Chiêu Thần tiễn xạ Tam Xuyên (1)Dương Diên Chiêu Thần tiễn xạ Tam Xuyên (2)Bảo vệ Phật Pháp – múa kiếm đẩy lùi quân địchGiếng cổ sinh mộcTiêu Tán dùng diệu kế cứu dânBắt quân Liêu ở thành Áp NgaDùng trí thu phục Mạnh Lương và Tiêu TánTrận Bối Thủy đánh bại Hàn XươngVết đao Lục LangBa lần chiến ác long ở suối Nhất MẫuTrời xanh phân rõ người trung kẻ gianCâu chuyện về Mã bào tuyềnLục Lang khéo léo bày bố Khẩu Đại trậnĐấu cờ ở bàn cờ đá, ba…
Người ác có tướng ác, người thiện có tướng thiện, tiểu nhân tổn tướng, quý nhân phúc tướng. Nhân phẩm và tu dưỡng của một người đều sẽ thể hiện trên khuôn mặt, cuộc sống như thế nào thì có tướng mạo như thế. 1. Tướng mạo khởi nguyên từ tâm thái Trần Tuân đời Tống từng viết trong “Tâm tướng thiên”: “Hữu tâm vô tướng, tướng trục tâm sinh; hữu tướng vô tâm, tướng tùy tâm diệt”, nghĩa là có tâm mà không có tướng thì tướng sẽ theo tâm mà sinh ra; có tướng mà không có tâm…
Tác giả: Như Chi[ChanhKien.org]“Tà không áp chế được chính”, điển cố này xuất phát từ “Liêu Sử – Vương Đỉnh truyện”, ngày nay người ta cũng có câu “Tà không áp đảo được chính” hoặc “Tà không thắng được chính”, đều có nghĩa là tà thuật không thể áp đảo được chính khí.Vương Đỉnh là đại thần vào thời Đạo Tông nước Liêu, ông từ nhỏ siêng năng học hành, thông kim bác cổ, sau này trở thành trọng thần của nước Liêu.Khi Vương Đỉnh còn làm quan huyện, một hôm khi đang nằm nghỉ trong sân thì đột nhiên…
Cổ nhân nói: “Nhất mệnh, nhì vận, tam phong thuỷ, tứ âm phúc, ngũ tri thức”, số mệnh là yếu tố quyết định toàn cục cuộc đời của một con người, thứ hai là ảnh hưởng của thời vận, thứ ba là ảnh hưởng của phong thủy, cuối cùng mới là phúc đức và tri thức của con người. “Số mệnh” thường đã được ấn định trước nhưng “phong thủy” thì có thể thay đổi được. Ví như, nhà nên xây ở đâu để mùa đông ấm áp, mùa hè mát mẻ; đồ vật nên sắp đặt ra sao để…
Tác giả: Liễu Địch[ChanhKien.org]Nhạc Phi từ nhỏ đã lập chí tận trung báo quốc. (Ảnh: The Epoch Times)Năm 1103, cũng chính là vào những năm cuối của nhà Bắc Tống, danh tướng kháng Kim nổi tiếng nhất của Trung Quốc – Nhạc Phi sinh ra trong một gia đình nhà nông tại huyện Thang Âm của Tương Châu (nay là An Dương tỉnh Hà Nam, Trung Quốc). Tổ tiên của ông nhiều đời làm nông, cha mẹ sống trong cảnh bần hàn. Nhưng chính trong một gia đình bình thường như thế lại dạy dỗ được một vị đại anh…
Xoa muối ăn lên mũi để nhận điều bất ngờ. Một thìa muối có thể mang lại bao nhiêu lợi ích tuyệt vời? Muối được mệnh danh là “đứng đầu trăm vị”, rất cần thiết trong công việc nấu nướng làm cơm. Nhưng nếu bạn chỉ sử dụng muối làm gia vị hàng ngày thì thật là thiếu sót. Nó không chỉ tăng thêm hương vị cho các món ăn của chúng ta mà còn giúp khôi phục lại sự cân bằng chất lỏng trong cơ thể và ngăn ngừa tình trạng mất nước và mất cân bằng điện giải.…
Tác giả: Bút Canh[ChanhKien.org]Trong cuộc sống hôn nhân, vợ chồng tranh cãi nhau là điều khó tránh khỏi, nếu không nhường nhịn nhau thì đôi khi sẽ dẫn đến mâu thuẫn lớn hơn. Ví như con cái than vãn với cha mẹ hoặc vợ giận dỗi chạy về nhà mẹ đẻ, cha mẹ hai bên vì xót con mình nên thường xử lý tình huống không đúng mực. Khi đó, không những vấn đề không thể giải quyết được mà còn có thể phát triển thành mâu thuẫn giữa hai gia đình. Vậy, người xưa làm cách nào để giải…
Trong một xã hội mà cái đẹp, sự hào nhoáng và vẻ bề ngoài luôn được coi trọng, chúng ta không thể phủ nhận vai trò quan trọng của trang phục trong việc tạo dựng ấn tượng ban đầu về một người. Thế nhưng, nếu chỉ dừng lại ở việc đánh giá con người qua những bộ quần áo họ mặc, thì chúng ta sẽ bỏ lỡ một điều quan trọng: Giá trị đích thực nằm sâu trong tâm hồn của họ. Mối quan hệ mật thiết giữa trang phục và nhận thức của mỗi cá nhân Việc lựa chọn…
[ChanhKien.org]Nguyên văn子贡曰:“我不欲人之加(1)诸(2)我也,吾亦欲无加诸人。”子曰:“赐(3)也,非尔(4)所及也。”(《论语·公冶长第五》)Hán ViệtTử Cống viết: “Ngã bất dục nhân chi gia (1) chư (2) ngã dã, ngô diệc dục vô gia chư nhân.” Tử viết: “Tứ (3) dã, phi nhĩ (4) sở cập dã.” (Trích “Luận ngữ – Chương 5 – Công dã tràng”).Phiên âmZǐ Gòng yuē: “Wǒ bù yù rén zhī jiā zhū wǒ yě, wú yì yù wú jiā zhū rén.” Zǐ yuē: “Cì yě, fēi ěr suǒ jí yě.” (“Lúnyǔ·Gōng yě zhǎng dì wǔ”)Chú âm子ㄗˇ贡ㄍㄨㄥˋ曰ㄩㄝ:“我ㄨㄛˇ不ㄅㄨˋ欲ㄩˋ人ㄖㄣˊ之ㄓ加ㄐㄧㄚ诸ㄓㄨ我ㄨㄛˇ也ㄧㄝˇ,吾ㄨˊ亦ㄧˋ欲ㄩˋ无ㄨˊ加ㄐㄧㄚ诸ㄓㄨ人ㄖㄣˊ。”子ㄗˇ曰ㄩㄝ:“赐ㄘˋ也ㄧㄝˇ,非ㄈㄟ尔ㄦˇ所ㄙㄨㄛˇ及ㄐㄧˊ也ㄧㄝˇ。”(《论ㄌㄨㄣˊ语ㄩˇ·公ㄍㄨㄥ冶ㄧㄝˇ长ㄔㄤˊ第ㄉㄧˋ五ㄨˇ》)Chú thích1. 加 (Gia): ý chỉ việc người trên áp đặt, không tôn trọng đối với người dưới, không cho tự do lựa…
Đuổi người phụ nữ nghèo khỏi nhà cho thuê, anh chủ nhà bất ngờ gặp lại bà ở nhà chị gái Một chủ nhà vô tâm đã đuổi một người phụ nữ nghèo vì bà không trả đủ tiền thuê nhà. Nhưng khi anh ta đến nhà chị gái mình để ăn tối cùng gia đình, anh ta đã vô cùng sốc khi thấy bà ấy ở đó. Cuộc sống thật khó khăn, và nó sẽ trở nên khó khăn hơn nữa nếu trái tim xung quanh chúng ta được làm bằng đá. Diane Salinger hiểu về cuộc sống. Ở…
Tác giả: Đệ tử Đại Pháp[ChanhKien.org]Đạo sĩ Trạch Thiên Hựu thời nhà Đường là người gốc Tứ Xuyên. Ông tu đạo ở núi Hoàng Long từ khi còn nhỏ, đến năm 41 tuổi được dị nhân truyền thụ thần thông, đạo hạnh đã tiến bộ vượt bậc. Trong những năm cuối đời ông thường nói về tương lai. Có lần ông bước vào khu phố náo nhiệt ở phủ Quỳ Châu và hét to lên rằng: “Tối nay có tám người đến đây, mọi người hãy cẩn thận!” Mọi người đều không biết ông ấy nói gì. Buổi tối khu…
Sau khi cho người thân, bạn bè vay tiền đừng làm 3 điều “dại dột” sau. Rất nhiều người cứ nói đến tiền là biến sắc, ai đó mượn tiền là thay đổi sắc mặt. Nhưng nếu bạn không cho người khác vay tiền thì khi bạn gặp khó khăn ai sẽ cho bạn vay? Mọi người thường nghe câu nói “có đi có lại” và mọi ân huệ đều có tính hai chiều. Sau khi cho vay tiền, sau này bạn nên làm gì với số tiền đó? Làm thế nào để giữ được thiện cảm và lấy lại…
(Từ năm 618 đến năm 907)Tác giả: Tâm Duyên[ChanhKien.org]Tranh giành ngôi vị sau khi Đại Đường phục quốcSau khi Võ Tắc Thiên mất, Đường Trung Tông lên ngôi. Trung Tông là một hoàng đế bất tài ngu muội, mà Hoàng hậu Vi Thị của ông lại tàn bạo, dâm loạn và đầy dã tâm. Vi Thị hy vọng có thể giống Võ Tắc Thiên bước lên ngôi vua, do đó bà đã cùng với An Lạc Công chúa, và tông tộc Võ Thị kết thành đồng đảng, cùng nhau nắm giữ triều chính. Năm 710, Vi Hoàng hậu hạ độc…
Bùa hộ mệnh thế kỷ thứ năm “là biểu tượng của tôn giáo và quyền lực” 1.600 năm tuổi mô tả cảnh vua Solomon đâm chết quỷ dữ được tìm thấy ở Thổ Nhĩ Kỳ. Bùa hộ mệnh chống lại cái ác Mặt dây chuyền “Vua Solomon” có thể thuộc về một người lính kỵ binh đóng quân tại thành phố Hadrianopolis cổ đại của Byzantine. Các nhà khảo cổ học ở Thổ Nhĩ Kỳ đã phát hiện ra một mặt dây chuyền Kitô giáo hiếm có từ thế kỷ thứ năm, mô tả Vua Solomon cưỡi ngựa đâm chết…
Tác giả: Cao Viễn[ChanhKien.org]Học sinh Đại Lục sau khi rời khỏi trường học bước ra ngoài xã hội sẽ phát hiện ra rằng: những thứ như công bằng, chính nghĩa được học trong nhà trường, sẽ không thực hành được ở trong xã hội văn hóa đảng của Trung Cộng, ngược lại còn bị người khác chê cười là “cổ hủ”, “không thức thời” v.v… Vậy điều gì mới là trí huệ nhân sinh đây? Rất nhiều người đều đang đúc kết. Có đồng nghiệp trong đơn vị của bạn tôi nghiên cứu về Lý thuyết đen dày (1) đã…
Luật nhân quả không chừa một ai, gieo nhân nào gặt quả nấy. Người xưa nói: Thiện ác sau cùng đều có báo. Họa phúc không cửa, đều là tự con người chiêu mời lấy. Một người mệnh tốt, không phải không có đạo lý bên trong; một người mệnh xấu, cũng không phải là vô duyên vô cớ mà thành ra như vậy. Vì vậy, khi nhìn thấy cuộc sống tốt đẹp của người khác, bạn không cần phải tỏ ra ganh tị, chỉ cần bạn tu thiện quả, cũng có thể vẻ vang như họ. Khi nhìn thấy…
Tác giả: Liễu Duyên[ChanhKien.org]Theo tôi, nói một cách thẳng thắn thì Đường Tăng và ba đồ đệ của ông lập thành nhóm đi thỉnh Kinh chính là kiểu mối quan hệ hợp tác phối hợp giữa chủ nguyên thần và phó nguyên thần của người tu luyện.Đường Tăng là chủ nguyên thần thấy việc nghĩa thì dốc sức thực hiện, nhưng vì ông làm chủ tải thể nhục thân nên rơi vào thế gian. Đã có thân xác thịt phàm tục này cùng với một đôi mắt mê mờ thì bản tính bị vật chất bao phủ, cái gì cũng…
Đàn ông thực sự không hiểu, điều phụ nữ quan tâm nhất chính là “những cái này”. (Nguồn hình ảnh: Adobe Stock) Phụ nữ quan tâm điều gì nhất? Phụ nữ không quan tâm bạn có tiền hay không, điều cô ấy quan tâm là bạn có nỗ lực làm việc để thay đổi hiện trạng hay không; Người phụ nữ không quan tâm đến những khó khăn cô ấy sẽ gặp phải khi sống cùng bạn, điều cô ấy quan tâm là liệu bạn có dám đối mặt với khó khăn và không bỏ cuộc hay không; Phụ nữ…
Người đàn ông may mắn được giải cứu khỏi túi đựng xác và trở về từ cõi chết. Vào ngày 18 tháng 1 năm 2003, Vincent Tolman, 25 tuổi, người Mỹ đã ngã gục và bất tỉnh trong phòng tắm công cộng của một nhà hàng. Anh ấy đang tập thể dục và đang dùng một loại thực phẩm bổ sung mới, và không ngờ chính loại thực phẩm bổ sung này có độc. Cơ thể của Vincent sau đó tự thải độc, gây ra phản ứng nôn mửa, nhưng Vincent đã bất tỉnh và chất nôn dần dần làm…
Tác giả: Ngải Lan[ChanhKien.org]Bức tranh này vẽ một người phụ nữ búi tóc cao, tay áo nhỏ, váy dài, khăn lụa và thổi sáo.Sản phẩm dệt của thời Đường chủ yếu là lụa, trong đó nổi tiếng nhất là ba khu vực sản xuất chính, gồm: Tứ Xuyên, Giang Nam – Hà Nam và Hà Bắc. Những tấm vải gấm từ Tứ Xuyên, những tấm vải lụa có hoa văn độc đáo từ Ngô Việt, lụa mỏng ở Hà Nam, tất cả đều là những vật phẩm quý.Tơ lụa thời Đường không chỉ lộng lẫy về màu sắc, mà còn…
Trong một thế giới ồn ào, nơi mọi người thường tranh nhau nói lên quan điểm, sự im lặng lại giống như một dòng suối nhỏ len lỏi trong rừng sâu, mát lành và tinh khiết, mang đến sự bình yên và chiêm nghiệm. Im lặng không phải là hèn nhát, không phải là thờ ơ, mà là một sức mạnh tinh thần, một triết lý sống thấm đẫm sự tinh tế và sâu sắc của nhân sinh. Im lặng khi thấy khuyết điểm của bản thân Con người không ai hoàn hảo, mỗi người đều có những thiếu sót…
Tác giả: Đệ tử Đại Pháp[ChanhKien.org]Thiểu ẩm khi tâm tửu, hưu tham bất nghĩa tàiPhúc nhân từ thiện đắc, họa hướng xảo gian laiTạm dịch nghĩa:Rượu lừa tâm uống ít, của bất nghĩa thôi thamNhân từ thiện đắc phúc, hướng gian xảo họa đếnĐây là bài thơ có tựa đề “Tứ Tề Châu Lý Hy Ngộ thi” của Lã Động Tân, vị Tiên được mệnh danh là tiêu sái nhất trong Bát Tiên. Thi nhân đã trực tiếp giải thích rõ ràng nguyên nhân phúc và họa của con người.“Thiểu ẩm khi tâm tửu, hưu tham bất nghĩa tài” (Rượu…
Cổ nhân dạy: Tâm bất thiện, phong thủy vô ích, bất hiếu cha mẹ, thờ thần vô ích. Sáсh “Luận ngữ” có viết: “Hiếu đễ là cái gốc làm người”. Trăm đức hạnh thì hiếu đứng đầu. Một người dù có được thành tựu vĩ đại như thế nào, trên đầu đội bao nhiêu vòng nguyệt quế đi nữa, nếu bất hiếu với cha mẹ, thì tất cả vinh quang kia đều trở nên vô nghĩa. Nếu bất hiếu với cha mẹ, cho dù có thành kính, kính cẩn với Thần như thế nào chăng nữa, tất cả đều là…
Tác giả: Ngưỡng Nhạc[ChanhKien.org]Dương Diên Chiêu truyền kỳ – Ngũ Lang xuống núi phá quân Liêu. Tranh minh họa: Thanh Ngọc/The Epoch TimesTheo Tống sử, Dương Diên Chiêu là một trong những danh tướng kháng Liêu của triều Bắc Tống. Ông trấn thủ miền biên ải hơn 20 năm, khiến cho người Liêu (hay còn gọi là người Khiết Đan) mười phần khiếp sợ. Người Liêu cho rằng Sao Lục Lang (tướng tinh) là khắc tinh của họ, mà Dương Diên Chiêu lại trí dũng thiện chiến như Sao Lục Lang hạ phàm, nên người đời cũng gọi ông là…
Khi khó khăn mới biết ai là bạn, khi hoạn nạn mới hiểu bạn là ai. Tôi thấy có một câu hỏi trên Internet như thế này: “Bạn đối đãi thế nào với một người bạn đã rời bỏ bạn trong lúc khó khăn?” Một câu trả lời được đánh giá cao là: “Một người rời bỏ bạn trong thời kỳ khó khăn thì không thể được coi là một người bạn.” Quả thực, thông thường khi bạn ở điểm thấp nhất, bạn mới có thể nhìn rõ nhất tấm lòng của mọi người. Khi còn trẻ, tôi cho rằng…
Tác giả: Lục Văn[ChanhKien.org]Việc chẩn đoán bệnh ở Trung Quốc cổ đại là thông qua vọng (nhìn), văn (nghe, ngửi), vấn (hỏi), thiết (sờ, xem), nhưng đó không chỉ là sự kết hợp của tứ chẩn mà là sự phân chia các tầng thứ khả năng chẩn đoán, cảnh giới cao nhất là vọng và cảnh giới thấp nhất là thiết mạch (bắt mạch); cùng với việc đạo đức của nhân loại tuột dốc, khả năng của tự thân con người cũng ngày càng ít đi. Hoa Đà thời đó có thể thấy trong não Tào Tháo có khối u,…
Trong cuộc sống khi gặp phải phiền muộn, chúng ta thường hay nghĩ quẩn. Chi bằng hãy thôi suy nghĩ quẩn quanh, hãy mở rộng lòng mình, giữ sự lạc quan và đối xử tốt với bản thân một chút. Như vậy cuộc sống sẽ nhẹ nhàng hơn rất nhiều. Đừng nghĩ quẩn nữa, hãy đối xử tốt với bản thân một chút! Tháng năm sao cứ trôi đi vùn vụt, ngoảnh mặt lại vẫn có cả một núi việc cần giải quyết. Trằn trọc thức giấc giữa canh thâu, đến khi cần tỉnh táo thì tinh thần lại uể…
Tác giả: Đệ tử Đại Pháp[ChanhKien.org]Người Trung Quốc thường nói: “Cuộc sống mười phần thì có tám, chín phần là không như ý”. Vì vậy, gặp phải tai họa là điều khó tránh khỏi, nhưng tất nhiên cũng sẽ gặp được chuyện thuận lợi. Cách người xưa đối đãi với phúc và họa rất khác với cách ngày nay của chúng ta.Sách cổ “Cách ngôn liên bích – Trì cung loại” viết: “Họa đáo hưu sầu, dã yếu hội cứu. Phúc lai hưu hỉ, dã yếu hội thụ”. Có nghĩa là khi gặp tai họa, không nên chỉ ưu sầu…
Tại sao Ireland có tỷ lệ ly hôn thấp nhất thế giới? Quốc đảo xanh xinh đẹp Ireland nổi tiếng thế giới với truyền thống văn hóa phong phú và lòng hiếu khách nồng hậu. Ở đất nước say đắm này còn tồn tại một quan niệm truyền thống lâu đời, đó là sự trân trọng, thủy chung trong hôn nhân và gia đình. Trong nhiều năm, Ireland là quốc gia theo Công giáo, nơi hôn nhân được coi là khế ước thiêng liêng và là bước đầu xây dựng một gia đình ổn định, hạnh phúc. Người Ireland nhấn…
Ban biên tập Tài liệu giảng dạy Văn hóa Chánh Kiến[ChanhKien.org]Nguyên văn:束帶矜莊,徘徊瞻眺。孤陋寡聞,愚蒙等誚。謂語助者,焉哉乎也。Bính âm:束(shù) 帶(dài) 矜(jīn) 莊(zhuāng),徘(pái) 徊(huái) 瞻(zhān) 眺(tiào)。孤(gū) 陋(lòu) 寡(guǎ) 聞(wén),愚(yú) 蒙(méng) 等(děng) 誚(qiào)。謂(wèi) 語(yǔ) 助(zhù) 者(zhě),焉(yān) 哉(zāi) 乎(hū) 也(yě)。Chú âm:束(ㄕㄨˋ)帶(ㄉㄞˋ)矜(ㄐㄧㄣ)莊(ㄓㄨㄤ),徘(ㄆㄞˊ)徊(ㄏㄨㄞˊ)瞻(ㄓㄢ)眺(ㄊㄧㄠˋ)。孤(ㄍㄨ)陋(ㄌㄡˋ)寡(ㄍㄨㄚˇ)聞(ㄨㄣˊ),愚(ㄩˊ)蒙(ㄇㄥˊ)等(ㄉㄥˇ)誚(ㄑㄧㄠˋ)。謂(ㄨㄟˋ)語(ㄩˇ)助(ㄓㄨˋ)者(ㄓㄜˇ),焉(ㄧㄢ)哉(ㄗㄞ)乎(ㄏㄨ)也(ㄧㄝˇ)。Âm Hán Việt:Thúc đới quan trang,Bồi hồi chiêm diểu.Cô lậu quả văn,Ngu mông đẳng tiếu.Vị ngữ trợ giả,Yên tai hồ dã.Giải thích:1. Nghĩa của chữ:Quan (矜): cẩn thận.Trang (莊): nghiêm túc.Tiếu (誚): chế nhạo.Vị (謂): gọi là.2. Nghĩa của từ:Thúc đới (束帶): chỉnh đốn trang phục.Quan trang (矜莊): thái độ cần cẩn thận trang trọng.Bồi hồi (徘徊): dáng vẻ đi tới đi lui, ví với việc lưu luyến không…
Nhiều lúc ta ngước lên hỏi Trời cao: Kết bạn khắp thiên hạ, tri kỷ hỏi mấy người? Hồi nhỏ tôi thường nghe các bậc trưởng bối nói rằng: “Con người cả một đời khó có được một người bạn tri kỷ”. Lúc ấy tôi chỉ nghĩ rằng: “Chắc là vì họ có ít bạn bè quá đó thôi”. Sau này khi lớn hơn một chút, hiểu hơn một chút về cuộc sống, tôi lại cho rằng câu nói ấy chỉ là lời cửa miệng, rằng có người bạn tri kỷ thật đáng quý nhường nào. Chung quy lại, thì…
(Từ năm 618 đến năm 907)Tác giả: Tâm Duyên[ChanhKien.org]Thân thế và dị tướng của Đường Thái Tông Lý Thế DânLý Thế Dân là con trai thứ hai của Cao Tổ Lý Uyên. Ông sinh tại Võ Công vào ngày Mậu Ngọ tháng 12 năm Khai Hoàng thứ 18 thời nhà Tùy. Lúc sinh ra có nhị long nô đùa trước cổng nhà, ba ngày mới rời đi. Khi Cao Tổ đến Kỳ Châu nhậm chức, Lý Thế Dân chỉ mới bốn tuổi. Có một tiên sinh biết xem tướng bái kiến Cao Tổ rồi thưa rằng: “Ngài là quý nhân,…
Khi cha mẹ ở độ tuổi “thất tập cổ lai hy”, con cái của họ cũng đang ở độ tuổi trung niên, “trên có lão, dưới có trẻ”, bởi vậy cuộc sống của họ luôn bận rộn, không có nhiều thời gian dành cho cha mẹ. Trạng thái của người trung tuổi, cha mẹ già cũng đã từng trải qua rồi. Do đó, cha mẹ sẽ không vì cô đơn mà than phiền, thứ họ cất giữ không hẳn là cô đơn, mà phần nhiều là những điều khác. Sợ con cái gặp chuyện chẳng lành, nhưng bản thân không…
Tác giả: Hồ Nại Văn[ChanhKien.org]Đôi khi, việc con người mắc bệnh là ý trời, và việc họ khỏi bệnh hay không cũng là ý trời, không phải có thầy thuốc giỏi là có thể trị khỏi bệnh.Sách “Thái Bình quảng ký” đã chọn một câu chuyện từ cuốn “Hội Xương giải di”, kể rằng có một người bị bệnh và chữa thế nào cũng không thể khỏi. Để ông ta ngẫu nhiên uống phải một phương thuốc có thể chữa bệnh và thế là ông ta đã khỏi bệnh. Câu chuyện này cũng kể về sự thật rằng có một…
Quỷ hồn hỏi: ‘Vì sao người xấu vẫn sống tốt?’, Diêm Vương trả lời rằng… Người ta nói rằng: “Thiện ác hữu báo” là lẽ công bằng của đất trời. Nhưng vì sao rất nhiều người lương thiện phải chịu đọa đày, trong khi những kẻ hành ác vẫn được sống an nhiên tự tại? Hy vọng câu chuyện dưới đây sẽ cho bạn một lời giải thỏa đáng. Truyền thuyết kể rằng, xưa có một thanh niên tên là Giang Nhất Minh. Vì bất bình trước những việc làm xấu xa của tên ác bá trong vùng mà anh đã khăn…
Tác giả: Thập Phương[ChanhKien.org]Trong đơn vị tôi vốn có phóng viên kỳ cựu, cả đời ông ấy đã đi khắp các danh sơn đại xuyên của Trung Quốc, đã thấy nhiều cảnh đời, học rộng biết nhiều. Một trong những sở thích của ông là mỗi khi gặp được danh y các nơi, ông đều khiêm tốn xin chỉ bảo. Mười mấy năm qua, ông đã nắm vững rất nhiều thuật chẩn đoán bệnh. Mọi người xung quanh chúng tôi cũng thường tìm đến ông ấy để được giúp đỡ.Hai mươi năm trước, khi ở Trung Quốc thực hiện chính…
Diêm Vương cũng bắt nhầm người, người chết rồi lại được hồi sinh? Khi còn nhỏ, tôi thường nghe bà và mẹ kể về việc dì tôi từ cõi chết sống lại nên lúc đó tôi tin rằng có kiếp sau và sinh mệnh của con người sẽ không kết thúc ở kiếp này. Gia đình bà tôi sống ở huyện Lục Hợp, tỉnh Cát Lâm. Khi dì tôi 17 tuổi, bà kết hôn với thị trấn Long Tuyền, huyện Tĩnh Vũ gần đó. Năm 1958, khi dì tôi 28 tuổi, sau Tết Đoan Ngọ, một ngày nọ vào lúc…
Tác giả: Vương Ngọc[ChanhKien.org]Có lẽ ít người biết rằng tình trạng sức khỏe của mọi bộ phận trên cơ thể chúng ta đều có thể được chẩn đoán qua tai.Có rất nhiều huyệt vị trên tai, trong Trung y có nhĩ huyệt đồ (sơ đồ huyệt vị ở tai), bất kỳ bộ phận nào trên cơ thể đều có thể tìm được huyệt vị tương ứng trên tai. Tai giống như một đứa trẻ đang co lại với đầu cúi xuống và chân hướng lên trên, có tất cả các cơ quan nội tạng và là một mô hình thu…
Trước kệ sách tham khảo rực rỡ, tôi không khỏi thắc mắc liệu học sinh có thực sự cần đọc nhiều sách tham khảo đến vậy hay không. (Ảnh: pixabay) Phải chăng mục đích của việc học chỉ là để chuẩn bị cho các kỳ thi? Đây là câu hỏi mà tôi đưa ra sau khi xem sách tham khảo ở hiệu sách. Khi đứng trước kệ sách tham khảo với đầy màu sắc rực rỡ và nhiều chủ đề khác nhau, tôi không khỏi thắc mắc liệu học sinh có thực sự cần đọc nhiều sách tham khảo đến…
Tác giả: Ngưỡng Nhạc[ChanhKien.org]Dương Diên Chiêu truyền kỳ – Ngũ Lang xuống núi đánh quân Liêu. (Tranh minh họa: Thanh Ngọc/The Epoch Times)Theo Tống sử, Dương Diên Chiêu là một trong những danh tướng kháng Liêu của triều Bắc Tống. Ông trấn thủ miền biên ải hơn 20 năm, khiến cho người Liêu (hay còn gọi là người Khiết Đan) mười phần khiếp sợ. Người Liêu cho rằng Sao Lục Lang (tướng tinh) là khắc tinh của họ, mà Dương Diên Chiêu lại trí dũng thiện chiến như Sao Lục Lang hạ phàm, nên người đời cũng gọi ông là…
Chuyện em chồng bắt lỗi chị dâu. Chị dâu ít hơn cô 5 tuổi. Không biết kiếp trước cô và chị dâu cô nợ nần gì nhau, mà cứ nhìn thấy chị dâu là cô lại không ưa. Cô cậy mình lớn tuổi hơn chị dâu nên hễ thấy chị đi làm về, là cô thường để ý, soi mói bắt lỗi chị, làm chị bẽ mặt trước gia đình cô. Cô cũng không thích gọi chị là chị dâu, mà gọi chị là “bác” thay con, hoặc “vợ anh Thắng” – Thắng là tên anh trai cô. Nhưng chị…
Tác giả: Liễu Duyên[ChanhKien.org](Tiếp theo Phần 1)Nhìn từ góc độ tu luyện, “Tây Du Ký” kỳ thực là một câu chuyện tiên tri. Nó phản ánh trạng thái sinh tồn của thế giới ngày nay, chính là thời mạt pháp mạt thế chúng ma loạn động, loạn tượng trên thế gian liên tục xuất hiện, cùng với đó là quá trình tu luyện của những người kiên tu Đại Đạo, trừ loạn quy chính, cứu độ chúng sinh.Trên thực tế, bộ truyện “Tây Du Ký” chính là kể về những sự việc trong tu luyện, hơn nữa là quá trình…
Nguồn ảnh: GGIM Người xưa quan niệm rằng, vạn vật trong trời đất đều do âm và dương sinh ra. Khí trong thì dương bốc lên thành trời, khí đục thì âm chìm xuống mới thành đất. Trời đất sau khi hình thành thì hoàn toàn không tách rời nhau, âm và dương gặp nhau giữa không trung, giao hòa rồi kết quả là tạo ra vạn vật. Tạo hóa luôn được cân bằng bởi âm và dương. Hai sức mạnh đối nghịch đó nằm trong trời-đất; động vật-thực vật; nước-lửa; nóng-lạnh; sáng-tối; cứng-mềm… Và sự cân bằng âm-dương đó…