Đã từng có người biên một tập truyện cười để nói lên sự khác nhau trong phong tục tập quán các nước. Tại một nhà ăn, có người Anh, người Pháp, người Tây Ban Nha, người Nhật Bản, người Á Rập Xê út, người Mĩ, họ muốn uống một cốc cà phê, đều phát hiện thấy trong cốc có một con ruồi, nhưng cách xử sự của họ với tình huống này lại hoàn toàn khác nhau:
Người Anh với phong độ thân sĩ dặn người phục vụ: Làm ơn đổi một cốc cà phê khác!
Người Pháp lại thẳng thắn nhanh chóng đổ sạch cà phê.
Người Tây Ban Nha không uống, chỉ để lại phiếu thanh toán, bỏ đi không nói một lời. (Bạn cũng đừng hy vọng anh ta sẽ lại đến cửa hàng ăn này)
Người Nhật thì gọi người phục vụ đến nói: “Gọi giám đốc của các anh tới đây, tôi phải dậy cho anh ta biết thế nào là quản lý cửa hàng ăn.“
Người ả Rập lại gọi người phục vụ đến rồi đưa cà phê cho anh ta: “Tôi mời anh uống!“
Người Mĩ tương đối hài hước, anh ta nói với người phục vụ: “Ở nước Mĩ chúng tôi, cà phê và ruồi được để riêng, khách hàng thích ăn bao nhiêu ruồi, thì tự thêm vào, không làm phiền đến các anh phải cho vào trước.“
Kiểu truyện cười này tuy chỉ là biên tạo, nhưng nó cho thấy cách thức hành vi không giống nhau giữa những người có phong tục tập quán khác nhau. Vì vậy, nói chuyện với mỗi người, phải chú ý tình hình cơ bản của họ, bao gồm cả văn hoá tập tục của họ. Nếu bạn hiểu được tập tục văn hoá của đối phương, như thế đối phương cảm thấy mình được bạn tôn trọng, tất nhiên sẽ nói chuyện rất hợp với bạn, bạn sẽ có thể đoán được tâm tư của họ từ cuộc nói chuyện. Nếu bạn không nắm được tình hình cơ bản của đối phương, phạm phải điều kiêng kị, đối phương sẽ từ chối bạn, bạn đâu còn cơ hội để điều tra dò đoán chứ.
Cuộc phỏng vấn thất bại
Một nhà báo trẻ rất hồ hởi đi phỏng vấn một nữ khoa học gia, không ngờ nói được mấy câu thì ra về chẳng mấy vui vẻ gì. Chuyện xảy ra như sau:
Nhà báo trẻ hỏi: “Xin hỏi, cô tốt nghiệp đại học nào?“
Nữ khoa học gia đáp: “Xin lỗi, tôi chưa từng học đại học, tôi hoàn toàn là nghiên cứu khoa học, tôi cho là tự học cũng có thể thành tài.“
Nhà báo rất ngượng, muốn thay đổi đề tài và làm dịu không khí, bèn hỏi: “Con của cô học ở đâu?“
Sắc mặt của nữ khoa học gia mất tự nhiên, nói: “Tôi từ lâu đã quyết định dồn hết tâm lực cống hiến cho sự nghiệp khoa học. Cho nên, đến giờ vẫn độc thân. Xin thông cảm, vấn đề này không nên nói nhiều.“
Đến đây, cuộc nói chuyện giữa nhà báo và nữ khoa học gia tự nhiên không thể tiếp tục được nữa. Nhà báo trẻ đành ngại ngùng cáo từ.
Sở dĩ cuộc phỏng vấn lần này thất bại, chính là vì nhà báo kia không nắm được tình hình cơ bản của nữ khoa học gia nên hỏi lung tung, phạm phải vấn đề kiêng kị, tất nhiên sẽ khiến cô ta không vui, không thể tiếp tục nói chuyện.
Cùng với sự mở rộng của giao tiếp, không chỉ cần hiểu tình hình cơ bản của mỗi người, mà còn cần phải hiểu được văn hoá tập tục dân tộc đất nước của người đó. Chỉ sau khi hiểu được tình hình đó một cách toàn diện, thì bạn mới biết chú ý vận dụng những “tin tức tình báo“ của mình trong cuộc nói chuyện, để không phạm phải điều người ta kiêng kị, gợi được chủ đề mà họ có hứng thú, khiến họ mở lời thì bạn mới có thể quan sát ngôn ngữ cử chỉ của họ, từ cuộc nói chuyện này, hoặc từ những dấu hiệu khác để đoán chừng tâm tư của họ, rồi điều chỉnh sách lược đàm thoại của mình, giúp mình chiếm thế chủ động.
Thế giới cần CHÂN – THIỆN – NHẪN
Cũng là một môn tập Pháp Luân Công cũng các nguyên lý và các thế tập nhưng ở mỗi nơi lại có sự nhìn nhận đa dạng và trái chiều khác nhau.
Pháp Luân Công hay còn gọi là Pháp Luân Đại Pháp là môn tu luyện tâm tính và sức khỏe, đã có mặt trên 140 quốc gia và hơn 100 triệu người luyện tập mỗi ngày. Pháp Luân Đại Pháp giúp người tập được thọ ích, đem lại hiệu quả chữa bệnh kỳ diệu, nâng cao tâm tính, gia tăng trí huệ, thân tâm tịnh hóa. Pháp Luân Đại Pháp được miễn phí tập trên toàn thế giới.
Pháp Luân Công rất tốt cho sức khỏe nhưng tại sao bị đàn áp ở Trung Quốc … ??? … !!!
Ở Mỹ Pháp Luân Công đã từng được bằng khen Vinh dự góp phần ổn định văn đạo đức và hóa xã hội và người sáng lập ra môn tập này đã được chính phủ Mỹ đặc cách đón cả gia đình sang Mỹ sinh sống vì đã được bầu chọn công nhận là đứng thứ 6 trong số 12 người suất sắc nhất.
Năm 2007, Ngài có tên trong danh sách “100 thiên tài của thế kỷ”, và được xếp thứ 12, là người Hoa có sức ảnh hưởng lớn nhất toàn cầu.
Trên thế giới ngài được chào đón với những bằng khen danh dự không kể xiết. Năm 2009, ngài được Quỹ Nhân quyền Châu Á trao tặng giải thưởng: “Lãnh tụ tinh thần kiệt xuất”.
Trong suốt quá trình hồng truyền Pháp Luân Công, Đại sư Lý Hồng Chí luôn nhận được rất nhiều sự hoan nghênh và khen ngợi của chính phủ các nước. Theo thống kê của mạng Minh Huệ, cho đến nay, Pháp Luân Công tại hải ngoại đã nhận được các giải thưởng từ châu Á, Châu Âu, Nam Mỹ, Bắc Mỹ, Châu Úc tổng cộng là 1 866 giải thưởng, những đề án ủng hộ có 387 đề án, các bức thư ủng hộ có 1 185 bức
Ở ấn độ được đưa vào dậy phổ biến trong các trường học từ tiểu học cho tới Phổ thông trung học và trong các chùa triền.
Ở Đài Loan (Taiwan) các học sinh được phép chọn Pháp Luân Công như một môn tự chọn trong trường và là một môn tu chính được khuyến khích dậy trong các nhà tù cho các phạm nhân nhằm cải đổi nhân tâm và giúp tù nhân hoàn lương quay trở lại thành người tốt rất hữu hiệu.
Nhưng ngược lại thật nố bịch Ở Trung quốc thì lại bị quy là tội phạm phản động, phản quốc của quốc gia, lại bị bức hại và từ bỏ tù đến mổ cắp nội tạng các học viên tu luyện Pháp Luân Công để bán cho các đơn hàng ghép tạng của những người nước ngoài giầu có nhằm dùng vào thúc đẩy nền kinh tế và những bàn tay nhám tràm dấu mặt, những bàn tay rửa tiền bẩn thỉu. Theo thống kê con số này đã nên đến hơn 2 triệu người bị cưỡng bức và mổ cắp nội tạng, và là con virút của vấn nạn lương tâm góp phần gia tăng tệ nạn xã hội buôn bán và bắt cóc thân thể con người mổ cắp nội tạng trên toàn cầu.
Cha ơi Cha ở đâu
Mẹ ơi Mẹ ở đâu
Những kẻ ăn thịt người
Đã mỗ cướp nội tạng Cha Mẹ em
Ánh sáng và công lý
Lương tri và lương tâm
Đời này được bao người !
Bức ảnh này đã tham dự cuộc thi triển lãm nghệ thuật Chân Thiện Nhẫn. Là bức ảnh ẩn chứa một sự thật đầy ý nghĩa thức tỉnh lương tâm cùng thỉnh nguyện và nên án chính phủ Trung quốc, đảng cộng sản Trung quốc đã bức hại và mổ cướp nội tạng những người tu theo CHÂN THIỆN NHẪN trên đất nước Trung quốc, hàng ngàn người hàng ngàn người lương thiện là nạn nhân của cuộc bức hại và giết chết không từ cả trẻ em, còn cấm các em của con họ được đến trường học.
Những người tu Pháp Luân Công một môn song tu, tu dưỡng cả tâm người và thể chất bản thân, môn tu tại gia thể theo quy luật CHÂN THIỆN NHẪN của vũ trụ, họ đã lên tiếng bao nhiêu năm nay, và hiện giờ vẫn kiên tâm kiền tịnh đang lên tiếng, cả thế giới đều lên tiếng, đây là tội ác hủy diệt loài người, là nguyên nhân cho dịch bệch hủy diệt ebola,là những sự thật đằng sau những gì tốt đẹp của tuyên truyền một chiều, giết chết và bức hại người tốt để kiếm lợi phát triển vẻ hùng mạnh. Thiết thấy con người thời nay sống thiện là khó thế, làm người thiện lương cũng không yên thân, cái xấu luôn chèn ép cái tốt, nhưng có lẽ nào chỉ bởi vì thế mà chúng ta thôi không sống tốt cho được. Có lẽ nào vì nhiều người trồng rau, trái cây phun thuốc kích thích, hay vì heo gà nuôi tăng trọng mà chúng ta làm ngơ cũng hùa theo và làm theo hay sao, vẫn còn đó những người sống thiện lương không trái với lương tâm, vẫn còn đó những người có tấm lòng thiện lương trồng nhiều rau sạch, nuôi và cung cấp thịt heo thịt gà cùng trái cây sạch.
Việt nam do bị dật dây nên cũng có một số nơi (không phải mọi nơi) cũng can nhiễu những người theo học Chân Thiện Nhẫn, đạo đức đang trên đà tuột dốc, PHÁP LUÂN ĐẠI PHÁP là duy trì và khôi phục đạo đức của nhân loại.
Ở Việt Nam tuy rằng chưa từng và chưa hề cấm Pháp Luân Công, Việt Nam không hề có bất cứ một văn bản hay điều luật nào của nhà nước chính phủ cấm về môn tập này, nhưng một số nơi và tỉnh thành can nhiễu người học tập công ở một vài công viên và bắt bớ người dân đi phát tài liệu giới thiệu môn học và có nơi thậm chí còn tự phát đưa lên truyền hình ti vi và bản tin 60 giây. Về việc một số tỉnh thành và cơ quan nhà nước gần đây can nhiễu và gây khó dễ đến bắt bớ trái phép học viên Pháp Luân Công là trái pháp luật của nhà nước Việt Nam và hoàn toàn tự phát. Về việc một số truyền hình tivi tuyên truyền và quảng bá bôi xấu Pháp Luân Công là phải chăng vì bên trong có động cơ gì khác, theo số đông dân chúng cho rằng có thể do sức ép cấm vận kinh tế từ phía Trung quốc mà làm thành như vậy.
Ở Thái Lan khi xưa cũng không công nhận Pháp Luân Công, nhưng giờ đã khác, đã đổi mới và cải chính hoan hỷ chào đón môn tập này khắp nơi nơi trong toàn lãnh thổ.
Quy luật Chân Thiện Nhẫn thì chỉ có một, nhưng các nét đặc trưng văn hóa thì có rất nhiều cùng tư tưởng, cách ứng xử mỗi nơi có sự khác nhau thậm trí tới trái ngược 180 độ không cùng chung góc sắc.
Mỗi địa khu có một nền văn hóa, mỗi dân tộc có một hệ ngôn ngữ, mỗi trái tim có một tiếng nói riêng, Song ở đâu cũng đều là người, đều mầu máu đỏ và họ đều có tâm hồn, đều có quyền sống làm người tốt.
Con người chỉ có dùng thực tâm và lấy thiện tâm mà đỗi đãi mới là cùng chung một tiếng nói.
Quốc gia chỉ có thể lấy dân làm gốc và vì quyền lợi của dân, ban bố luật hay nghị định, sắc lệnh mới cần khảo sát tham khảo và chưng cầu ý dân mới là một xã hội có tiếng nói của dân và dân chủ thực sự.
Chỉ có vì dân và lắng nghe tiếng nói của dân, lấy dân làm chủ thì quốc gia mới hưng thịnh, xã tắc mới an hòa, và nhà nhà mới an vui, thái bình.
(Sưu Tầm)