Close Menu
Khai mở
  • Trang Chủ
    • ĐỜI SỐNG
    • Suy Ngẫm
    • KHÁM PHÁ SINH MỆNH
    • CHÂN TƯỚNG
    • TÂM LINH & NHÂN QUẢ
    • TIÊN TRI & BÍ ẨN
    • TÌM HIỂU LUẬT
    • Blog
  • Tin Tức
  • Văn Hóa
  • Sức Khỏe
  • Thiên cổ anh hùng
  • Suy Ngẫm
  • Video
  • Podcast

Subscribe to Updates

Get the latest creative news from FooBar about art, design and business.

What's Hot

Văn hóa Thần truyền tạo Đôn Hoàng (Phần 4): Động Tàng Kinh | Văn hóa Thần truyền

19/02/2025

Cách giải thích độc đáo của người xưa về cây mạ non | Văn hóa truyền thống

15/02/2025

Dương Diên Chiêu truyền kỳ: Dương Bát Muội trộm kim đao (2) | Văn hóa truyền thống

14/02/2025
Facebook X (Twitter) Instagram
Facebook X (Twitter) YouTube Flickr
Khai mởKhai mở
Đăng Ký Login
  • Trang Chủ
    • ĐỜI SỐNG
    • Suy Ngẫm
    • KHÁM PHÁ SINH MỆNH
    • CHÂN TƯỚNG
    • TÂM LINH & NHÂN QUẢ
    • TIÊN TRI & BÍ ẨN
    • TÌM HIỂU LUẬT
    • Blog
  • Tin Tức
  • Văn Hóa
  • Sức Khỏe
  • Thiên cổ anh hùng
  • Suy Ngẫm
  • Video
  • Podcast
Khai mở
Home»Tin Tức»Truyện cổ Phật gia: Mễ Phất “từ Chúng Hương Quốc đến, lại trở về Chúng Hương Quốc” | Tu luyện cố sự

Truyện cổ Phật gia: Mễ Phất “từ Chúng Hương Quốc đến, lại trở về Chúng Hương Quốc” | Tu luyện cố sự

khaimokhaimo08/09/202330
Facebook Twitter Pinterest LinkedIn Tumblr WhatsApp VKontakte Email
Chia sẻ
Facebook Twitter LinkedIn Pinterest Email
Click Đọc
 
 

Tác giả: Đức Huệ

ChanhKien.org

Mễ Phất (米芾, sinh năm 1051 mất năm 1107), một văn nhân nổi tiếng thời Bắc Tống, ban đầu tên là 黻, sau đổi thành 芾 (cả hai chữ đều có âm Hán Việt là Phất), tự “Nguyên Chương”, phong cách thư họa của ông trở thành một trường phái riêng, từng đảm nhận chức như Hiệu thư lang, tiến sĩ thư pháp và hội họa, lễ bộ viên ngoại, là một thư pháp gia, họa gia nổi danh trong lịch sử, ông cùng với Thái Tương, Tô Thức, Hoàng Đình Kiên được mệnh danh là “Tống Tứ Gia” (bốn nhà thư pháp thời Tống).

Mễ Phất cả một đời ngoài những cống hiến này, còn là một người tu Phật tại gia có thành tựu. Thuở thiếu thời Mễ Phất tín ngưỡng Phật giáo, trên vách đá ở Đại Phật Tự, một ngôi chùa cổ thời Đông Tấn tại huyện Tân Xương tỉnh Chiết Giang, có hai chữ “Diện Bích” (quay mặt vào vách) do ông viết, có thể thấy ông không chỉ tin tưởng mà còn có trải nghiệm thực tế về đả tọa tu hành. Trong tác phẩm “Tư Cư Thiếp” ông viết: “Tư cư đỗ môn, dĩ thiền duyệt vi lạc: Huyễn pháp hữu như thị, bất dĩ thiền duyệt, hà dĩ vi khiển?” (Diễn nghĩa: Ta đóng cửa ở một mình, lấy tọa thiền làm vui: Pháp huyền ảo như thế, nếu không lấy thiền làm vui thì vì lẽ gì mà bỏ?) Có thể thấy rằng ông ấy còn đang trong trạng thái nhập định, đã thể hội được niềm hạnh phúc của tu hành.

Những năm cuối đời khi làm quan tại Hoài Dương (nay là huyện Hoài Dương, thành phố Chu Khẩu, tỉnh Hà Nam), ông thậm chí đã biết trước thời gian tạ thế, xuất hiện những trạng thái siêu thường. Trong “Phật Tổ Cương Mục” do Chu Thời Ân đời nhà Minh biên soạn và “Tứ Khố Toàn Thư” thời nhà Thanh đều có ghi chép rằng: “Mễ Phất cuối đời có lĩnh hội về thiền, qua đời ở quân doanh Hoài Dương, một tháng trước đó ông giải quyết hết thảy việc nhà, viết thư cáo biệt người thân bạn bè, sau đó tự tay đốt hết tất cả thư họa mà bình sinh bản thân yêu thích, lại bố trí một cỗ quan tài, ngồi nằm và ăn uống đều ở trong cỗ quan tài đó. Trước khi mất bảy ngày, ông không ăn mặn, tắm rửa thay quần áo, thắp hương tĩnh tọa, đến thời hạn, ông mời tất cả quan viên trong huyện, cầm phất trần thị chúng (nói với mọi người): Ta từ Chúng Hương Quốc đến, nay lại trở về Chúng Hương Quốc. Nói rồi vứt bỏ phất trần hai tay hợp thập mà ra đi”. Ngoài ra trong rất nhiều sách cổ như “Phũ Thủy Tập”, “Di Kiên Chí” đều có ghi chép chuyện này. Có thể thấy tính chân thực của nó khá cao.

“Chúng Hương Quốc” mà ông nói vào thời khắc lâm chung là gì? Theo kinh điển Phật giáo trong “Duy Ma Cật Kinh” có ghi chép: “Thượng phương giới phân qua tứ thập nhị hằng hà sa Phật thổ, hữu quốc danh Chúng Hương, Phật hiệu Hương Tích” (Diễn nghĩa: Trên thượng giới được chia thành bốn mươi hai hằng hà sa cõi Phật, có nước tên Chúng Hương, Phật hiệu là Hương Tích), trong Phật quốc đó “chỉ có chúng Đại bồ tát thanh tịnh”. Vốn dĩ nơi Phật quốc thật sự có một nước tên là “Chúng Hương Quốc”, có thể thấy Mễ Phất xác thực là đã tu hành có thành tựu, đã đến thế giới của Phật quốc.

Mễ Phất không phải là người xuất gia, mà chỉ là một người tu tại gia, điều đó cho ta thấy tu luyện không nhất định phải xuất gia. Thật ra các pháp môn tu luyện thậm chí không nhất định đều phải xuất hiện dưới hình thức tôn giáo. Hiện nay Pháp Luân Công hồng truyền toàn thế giới chính là lấy hình thức khí công mà truyền xuất ra Tu Luyện Đại Pháp Phật Gia Thượng Thừa, còn có tên gọi khác là Pháp Luân Đại Pháp, là Phật Pháp chân chính. Những học viên Pháp Luân Công, đều giống như Mễ Phất không cần xuất gia, mà tu hành trong giai tầng và hoàn cảnh xã hội của mình, trên tất cả phương diện đều làm một người tốt, một người cực kỳ cực kỳ tốt, đương nhiên cũng có những người đã xuất gia trong tôn giáo đến tu luyện Pháp Luân Công, họ cũng là người tốt chân chính trong hoàn cảnh của mình.

Vào năm 1999, Trung Cộng và kẻ đứng đầu, do tính chất tà ác của vô thần luận và sự đố kỵ cá nhân, đã phát động cuộc bức hại đối với Pháp Luân Công. Thật ra cứ nhìn vào lịch sử thì thấy rõ, trong lịch sử Phật giáo, Đạo giáo cũng từng gặp phải pháp nạn, đều bị bức hại rất nghiêm trọng, nhưng những kẻ bức hại cuối cùng đều chịu hình thức kết thúc của ác báo. Lần này cũng tuyệt đối không phải ngoại lệ, cuộc bức hại đối với Pháp Luân Công đồng nghĩa với việc Trung Cộng đã phạm tội ác tày trời bức hại Phật Pháp, bức hại người tu luyện, hơn nữa cuộc bức hại vẫn còn kéo dài đến tận ngày nay; Trung Cộng tất sẽ phải chịu đại ác báo, cuối cùng nhất định sẽ bị Trời lên án, bị Trời trừng phạt, và kết cục bị Trời diệt. Chính sách ngăn chặn, chiến tranh thương mại, phong tỏa công nghệ v.v. của thế giới ngày nay đối với Trung Cộng đều là biểu hiện của việc “Trời diệt Trung Cộng”, tương lai sẽ có những tai nạn lớn hơn nữa giáng xuống đầu Trung Cộng và các thành viên đảng đoàn của nó.

Dịch từ: https://big5.zhengjian.org/node/283701

Ngày đăng: 25-07-2023

Mọi bài viết, hình ảnh, hay nội dung khác đăng trên ChanhKien.org đều thuộc bản quyền của trang Chánh Kiến. Vui lòng chỉ sử dụng hoặc đăng lại nội dung vì mục đích phi thương mại, và cần ghi lại tiêu đề gốc, đường link URL, cũng như dẫn nguồn ChanhKien.org.

ChanhKien.org

Bài Liên Quan

Văn hóa Thần truyền tạo Đôn Hoàng (Phần 4): Động Tàng Kinh | Văn hóa Thần truyền

Cách giải thích độc đáo của người xưa về cây mạ non | Văn hóa truyền thống

Subscribe
Notify of
guest

guest

0 Bình Luận
oldest
newest most voted
Inline Feedbacks
View all comments

Thiên thư "CHUYỂN PHÁP LUÂN" vạn năm khó gặp, ai chưa đọc uổng kiếp làm người



Chuyển Pháp Luân” rốt cuộc là một cuốn sách như thế nào? Tại sao nó lại được ca ngợi là “chiếc thang dẫn lên trời”, “một bộ thiên cổ kỳ thư chưa từng có trong lịch sử nhân loại”?

Cuốn sách này có điều gì thần kỳ? Nó làm thế nào mà cải biến được tâm hồn và vận mệnh của hơn 100 triệu người trên toàn thế giới?

Australian Broadcasting Corporation (ABC) vào ngày 5 tháng 12 năm 2004 đã từng công bố danh sách xếp hạng 100 cuốn sách được người dân Úc yêu thích và bầu chọn từ hơn 5000 loại sách, sách “Chuyển Pháp Luân” xếp hạng thứ 14 trong 100 đầu sách, và là cuốn sách xuất xứ từ phương Đông duy nhất nói về tu luyện khí công.

“Chuyển Pháp Luân” tạo ra một cơn sốt, và trở thành một trong 10 đầu sách bán chạy nhất Trung Quốc năm 1997

>> Hướng dẫn học “Pháp Luân Công” cho người mới
>> Thiên thư “Chuyển Pháp Luân” Vạn năm khó gặp_Ai chưa đọc uổng kiếp làm người
>> Với những hiệu quả thần kỳ “Pháp Luân Công” được đưa vào Trường học và các hoạt động cộng đồng
>> Các điểm luyện công – Hướng dẫn tập miễn phí.

Hiệp hội Ung thư Hoa Kỳ công bố báo cáo: Tập Pháp Luân Công có thể khỏi ung thư

15/06/2016

Hướng dẫn học “Pháp Luân Công” cho người mới

23/10/2016
Facebook X (Twitter) Instagram Pinterest
  • Trang Chủ
  • SỨC KHỎE
  • VĂN HÓA
  • VIDEO
© 2025 Liên hệ mail : [email protected].

Type above and press Enter to search. Press Esc to cancel.

wpDiscuz

Sign In or Register

Welcome Back!

Login to your account below.

Lost password?