Tác giả: khaimo
Thời Lục quốc, Sở Vương sùng Nho trọng Đạo, chiêu hiền nạp sĩ. Thiên hạ nghe tin quy phục, nhiều không đếm được. Ở núi Tích Thạch ở Tây Khương, có một người đọc sách, họ Tả tên là Bá Đào, từ nhỏ đã mồ côi cha mẹ, ông vừa mưu sinh vừa chăm chỉ đọc sách, đã thành tựu tài năng an bang tế thế. Bấy giờ ông tuổi đã gần tứ tuần, bởi các nước chư hầu thôn tính lẫn nhau, kẻ hành nhân chính thì ít mà cậy sức mạnh thì nhiều, nên ông vẫn chưa theo…
Tôi từng nghe kể về một vị khách đến tiệm ăn, ông sẵn tiện mời con gái nhỏ của bà chủ quán một miếng. Cháu bé từ chối: “Mẹ không cho cháu ăn đồ trong nhà hàng mình nấu ạ, vì nó không sạch sẽ.” Phần II. Những giáo viên từ chối nhận quà Phần 4. Những con người luôn trả lại của rơi Câu chuyện chỉ ra một hiện tượng đáng buồn đang diễn ra ở Trung Quốc: Chủ nhà hàng không ăn đồ cửa hàng mình nấu vì biết rõ bên trong có gì; chủ thầu không dám…
Tôi từng nghe kể về một vị khách đến tiệm ăn, ông sẵn tiện mời con gái nhỏ của bà chủ quán một miếng. Cháu bé từ chối: “Mẹ không cho cháu ăn đồ trong nhà hàng mình nấu ạ, vì nó không sạch sẽ.” Phần 1. Những y bác sĩ chỉ muốn điều tốt nhất cho bệnh nhân Phần 3. Những doanh nhân giao dịch ngay thẳng và công bằng Câu chuyện chỉ ra một hiện tượng đáng buồn đang diễn ra ở Trung Quốc: Chủ nhà hàng không ăn đồ cửa hàng mình nấu vì biết rõ bên…
Tôi từng nghe kể về câu chuyện một vị khách đến một tiệm ăn, ông tiện thể mời con gái nhỏ của bà chủ quán một miếng. Cháu bé từ chối: “Mẹ cháu không cho cháu ăn đồ trong nhà hàng mình nấu ạ, vì nó không sạch sẽ.” Câu chuyện trên chỉ ra một hiện tượng đáng buồn đang diễn ra ở Trung Quốc: Chủ nhà hàng không ăn đồ do cửa hàng mình nấu vì biết rõ bên trong có gì; chủ thầu không dám ở nhà họ xây. Người bán sữa không dám uống đồ mình kinh…
Vài năm sắp tới dường như sẽ là khoảng thời gian vô cùng then chốt: Với tư cách là vũ đài trung tâm của cuộc đại chiến trong lịch sử này, điều gì sẽ xảy ra với Trung Quốc? Người thế gian sẽ lựa chọn như thế nào, quỹ đạo lịch sử sẽ có sự biến đổi như thế nào? Phần 2 Những cách tránh khỏi thảm họa của Đại tai nạn trong các lời dự ngôn Trong nhiều lời dự ngôn đều miêu tả về hậu quả thảm khốc tới ‘không còn một ai’ khi Đại tai nạn xảy…
Trong khi chính quyền Trung Quốc đang phải đối mặt với những cơn bão lớn, ông Tập Cận Bình sẽ đối phó như thế nào với cục diện lịch sử, mở ra thời đại chính trị mới hay chuẩn bị cho sự diệt vong của chính thể đã tắm quá nhiều máu người dân? Tiếp theo: Phần 1, Phần 3 Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình tham dự lễ đặt vòng hoa tại Lăng mộ Người lính vô danh vào ngày 22/3/2013 tại Moscow (ảnh: Kaliva/ Shutterstock). Biểu hiện chủ yếu của ‘đại tai nạn’ Liên quan đến “đại tai nạn”…
Viên quan tham ô mất hết gia sản Trước kia có một viên quan họ Vương sinh sống tại huyện Hiến (nay là tỉnh Hà Bắc, Trung Quốc). Ông ta thường lợi dụng luật pháp để lấy tiền của người khác thay vì duy trì công lý. Tuy nhiên, mỗi lần ông ta tích lũy được thêm một ít của cải phi nghĩa, đều có một việc bất ngờ xảy ra làm tiêu hao tiền bạc của ông ta. Một đêm nọ, một cậu bé tu Đạo ở trong miếu Thành Hoàng nghe thấy hai con quỷ, là quan viên…
Những gì đang diễn ra tại Trung Quốc khiến người ta không khỏi liên tưởng đến dự ngôn về vận mệnh của bộ máy chính quyền, từng được tiết lộ qua cuốn sách bí mật lưu truyền trong dân gian: “Thiết Bản Đồ”. năm trước, Trung Quốc luôn tự hào rằng Mỹ là siêu cường nhưng Trung Quốc mới là bá chủ, Mỹ có thể gây ảnh hưởng nhưng Trung Quốc mới thực sự là mối đe dọa toàn cầu. 10 năm sau, cả Trung Quốc chao đảo vì căng thẳng thương mại Mỹ – Trung, các công ty phương…
Trong khi chính quyền Trung Quốc đang phải đối mặt với những cơn bão lớn, ông Tập Cận Bình sẽ đối phó như thế nào với cục diện lịch sử, mở ra thời đại chính trị mới hay chuẩn bị cho sự diệt vong của chính thể đã tắm quá nhiều máu người dân? Trước những nguy cơ, cơ hội, những toan tính chồng chéo của phe phái nội bộ cho tới các chính phủ nước ngoài, những dự ngôn về tương lai chính quyền Trung Quốc và bản thân ông Tập có thể khiến ông càng thêm đau đầu…
Lưu Khải vào năm Khang Hy thứ 34 đảm nhận chức huyện lệnh huyện Trường Sa tỉnh Hồ Nam, ông nổi tiếng thanh liêm và công bằng. Năm Khang Hy thứ 37, Lưu Khải được thăng chức tri châu tại Ninh Khương tỉnh Thiểm Tây. Năm đó Quan Trung xảy ra nạn đói, vùng Hán Nam tình hình đặc biệt nghiêm trọng. Trong châu không tồn trữ lương thực, ở nơi núi non trùng điệp ấy vận chuyển rất khó khăn. Lưu Khải thỉnh cầu triều đình cho phép vay lương thực tại kho quan của ấp lân cận và…
Ngày 20 tháng 12 năm 2019, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ (DOS) ra thông cáo báo chí công bố cơ quan này tiếp tục liệt Trung Quốc và một số quốc gia khác vào diện “những quốc gia cần quan tâm đặc biệt” theo Đạo luật Tự do Tôn giáo Quốc tế 1998 vì có dính líu hoặc dung túng cho “các hành vi vi phạm tự do tôn giáo có tính hệ thống, liên tục, và nghiêm trọng.” Ngoại trưởng Hoa Kỳ Mike Pompeo cho biết, bảo vệ tự do tôn giáo là ưu tiên hàng đầu của chính…
Yến Anh làm tướng nước Tề. Một lần ông có việc đi ra ngoài, khi đó vợ của người đánh xe cho Yến Anh đã từ trong khe cửa mà trông theo chồng mình. Chồng của nàng làm phu xe cho tướng quốc, được “lọng lớn” che chở, đánh xe tứ mã, tỏ vẻ rất dương dương tự đắc. Sau khi người phu xe trở về, vợ của anh ta nói rằng muốn rời đi. Người phu xe hỏi nguyên do. Người vợ nói: “Yến Tử thân cao chưa đầy sáu thước, mà làm tướng quốc nước Tề, danh tiếng…
Văn hóa Trung Hoa bác đại tinh thâm, mà Trung Y, thuộc văn hóa Thần truyền cũng hết sức huyền diệu tinh vi. Những danh y Trung Quốc và những phương thức chữa trị kỳ diệu của họ đã được ghi nhận trong chính sử phương Đông. Khoa học hiện đại cục hạn không cách nào lý giải được nhiều hiện tượng kỳ bí, đặc biệt là thuyết vô Thần do Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) tuyên truyền càng khiến cho hầu hết người Trung Quốc khó nhận ra sự thật đằng sau Trung Y truyền thống, bao gồm…
Trong các cuộc mít-tinh phản đối Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) gần đây tại Hồng Kông đã có nhiều biểu ngữ có nội dung “Giải thể Trung Cộng” và “Trời diệt Trung Cộng” được trưng bày ở trên khắp những con phố. Những biểu ngữ này không xuất hiện một cách riêng biệt. Mà thay vào đó, chúng cùng nhau đại diện cho tiếng nói của những người dân Hồng Kông muốn tìm kiếm tự do sau khi chứng kiến sự tàn bạo của ĐCSTQ ở Trung Quốc. Như được mô tả trong cuốn Chín Bài Bình luận về Đảng Cộng…
Có một người tên là Công Tôn Cảnh Mậu, làm quan trong thời kỳ Nam Bắc triều và thời nhà Tùy. Trong cuộc chiến tranh bình định Nam Trần, có một số binh sỹ mắc bệnh ngã gục ở ven đường. Cảnh Mậu liền lấy bổng lộc của mình để mua cháo và thuốc thang cho họ, giúp đỡ nhiều mặt, đã may mắn cứu được vài nghìn mạng người. Có lần Cảnh Mậu bị bệnh nên phải tạm thời từ chức. Các quan lại cấp dưới và bách tính trong châu đều kêu khóc, không muốn ông rời đi.…
Đây là hai câu chuyện vào thời nhà Đường (618-906) Hoàng hậu Văn Đức hiền đức Đường Thái Tông sau khi bãi triều đã tức giận nói rằng: “Lần này trẫm nhất định phải giết ông ta!” Hoàng hậu Văn Đức đã hỏi nhà vua:“ Có kẻ nào mạo phạm đến bệ hạ sao?” Đường Thái Tông nói: “Còn ai ngoài Ngụy Chinh, ông ta vẫn thường hạ nhục ta trước triều đình, khiến ta mất mặt. Thể diện của một hoàng đế ở đâu chứ?” Nghe điều này, hoàng hậu đã rời đi và khi quay trở lại đã…
Vương Già đảm nhiệm chức Tham quân (chức danh) tại Tề Châu suốt triều Nam Bắc tới triều Tùy . Ban đầu ông cũng không có danh tiếng gì, sau đó được phái đi áp giải Lý Sâm cùng hơn 70 phạm nhân lưu đày tới Kinh thành. Dưới chế độ đương thời, phạm nhân bị lưu đày phải đeo gông và bị áp giải. Tới khu vực Huỳnh Dương, Vương Già thương xót cho nỗi khổ nhọc của phạm nhân, nên nói với họ rằng: “Các ngươi đã phạm vào quốc pháp, chẳng những gây tổn thất cho bản…
Vào một buổi sáng sớm năm 1998, Patricia, một phụ nữ trung niên người Tây Ban Nha, khoảng hơn 50 tuổi, đã tới điểm tập công của chúng tôi và nói bằng thứ tiếng Anh đứt quãng rằng bà muốn học Pháp Luân Đại Pháp. Patricia không hay nói chuyện. Bà tập các bài công pháp theo tiếng nhạc, và thích nghe người khác đọc Pháp trong những buổi học Pháp nhóm. Patricia kể với chúng tôi rằng một tổ phụ trong gia đình bà đã để lại một di huấn quan trọng, và nó đã được truyền lại qua…
Nhiều người nói: “Thật oai phong!” khi họ thấy anh Mark Tickner cầm khẩu súng trong bộ cảnh phục. Nhưng anh Mark trong đời thường lại là người rất nhẹ nhàng và lịch thiệp. Mark đã tốt nghiệp đại học, cha mẹ của anh đều là giáo sư đại học. Anh có nhiều sở thích đa dạng, gồm chạy marathon, lướt sóng và lặn. Tại sao một người phương Tây như Mark lại bị cuốn hút bởi môn tu luyện cổ xưa: Pháp Luân Đại Pháp và bắt đầu tu luyện? Anh Mark trong khi làm nhiệm vụ Áp lực cao trong…
Gia đình tôi là người Mông Cổ và chúng tôi chăn bò để kiếm sống. Khi tôi còn trẻ nhà chúng tôi rất nghèo – mẹ tôi bị động kinh và không thể làm việc được, bên cạnh đó cha tôi cũng mắc nhiều chứng bệnh. Tôi có ba anh chị em; anh trai lớn của tôi đã phải thôi học ở tuổi lên 10 để phụ giúp gia đình. Chị tôi bị liệt một bên chân nên cũng không thể làm việc được. Tôi có biết một ít võ thuật và thường tham gia cùng các băng nhóm. Khi…
Nếu cha tôi còn sống, thì ông năm nay đã 91 tuổi rồi. Tuy nhiên ông đã bị Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) bức hại đến chết khi ông mới 58 tuổi. Cha tôi cần cù, lương thiện, chính trực, nhưng ĐCSTQ lại dán nhãn ông là địa chủ ác bá. Người dân đương địa gọi ông là “đồ ngốc mọt sách”, bởi ông rất ít nói vì sợ bị người ta đấu tố, nói mình là kẻ “phát tán độc tố của giai cấp tư sản”. Con cái chúng tôi đều biết rõ, cha tôi không ngốc, mà…
Một học viên Pháp Luân Đại Pháp người Tây phương, một người học về tôn giáo Châu Á đã kể với tôi câu chuyện sau. Một lần, anh nói với giáo sư dạy môn lịch sử tôn giáo Châu Á của anh rằng anh đang tu luyện Pháp Luân Đại Pháp, và Sư phụ anh tên là Lý Hồng Chí. Vị giáo sư đáp: “Điều này cũng không có gì là lạ. Trong tiết lịch sử tôn giáo trước, tôi đã đề cập đến ông ấy rồi mà”. Nguyên là, Đạo gia Trung Quốc vẫn lưu truyền một dự ngôn…
Vào đầu những năm 70 thế kỷ trước, tôi từng nghe qua một câu chuyện: Có một nhà khoa học thiên văn nọ tính toán rằng, 20 năm sau, sao chổi sẽ đụng phải địa cầu. Nhà khoa học này cảm thấy quá kinh khủng, nghi ngờ mình tính sai, nên tính lại nhiều lần, nhưng kết quả vẫn như thế. Sau đó, nhà khoa học này đã nhảy lầu tự sát. Đến những năm 80, sách báo nói về ngày tận thế có thể nói là đâu đâu cũng có, trong giới khí công cũng có một số người…
Vào giữa tháng Năm, đoàn nghệ thuật Thần vận Mỹ quốc kết thúc 81 xuất trình diễn luân lưu thế giới của năm 2007. Ở cuối tháng Tư, đoàn nghệ thuật Thần vận cũng từng trình diễn 3 xuất tại Hàn Quốc, đã cảm động dân tộc Hàn Quốc vốn có nguồn gốc văn hóa Trung Hoa nồng hậu. Rất đặc biệt ở chỗ có rất nhiều tăng nhân, tăng ni, tu nữ đến xem diễn xuất, tại sao người tu luyện lại có hứng thú đối với nghệ thuật diễn xuất? Trong đó có một vị đến xem diễn…
Phần 4 Trên đường đi, Đường Tăng bộc lộ rõ ràng nhất là tâm sợ hãi và lo lắng, thế nhưng mãi không khứ được, vẫn cứ sợ bị yêu ăn thịt, tâm tư rối loạn. Một lần ông trông thấy có núi cao chặn đường, lại sợ có yêu quái. Ngộ Không thấy nơi đây đã gần đến Tây Thiên, nên nói rằng ở gần đất Phật thì không có yêu để trấn an ông. Nhưng Đường Tăng vẫn mãi băn khoăn đường xa đường gần, Ngộ Không bèn hỏi xem ông còn nhớ “tâm kinh” không, Đường Tăng…
Một học kỳ mới bắt đầu, và rất nhiều sinh viên Trung Quốc nhập học ở trường cao đẳng nghệ thuật. Có một ngày khi chúng tôi đi tới một công viên gần ký túc xá sinh viên để tập công và phát tài liệu giảng chân tượng. Một cô gái người Trung Quốc khoảng 17-18 tuổi đang ngồi trên ghế dài ở công viên. Cô trang điểm rất đậm và khuôn mặt cô giống như một bức tranh sơn dầu. Một mái tóc dài nhuộm vàng hoe và được buộc lên, trông cô như một võ sĩ đạo Nhật…
Phần 3 Phần 5 Bạch Cốt Tinh ba lần trêu Đường Tăng, khiến ông đuổi Ngộ Không, cũng là lần thứ hai ông để sổng “tâm viên”. Một là Huyền Trang thiện tâm không thuần, bất phân thị phi, trong mệnh vốn đã có nạn này; hai là Bát Giới tâm tật đố, sắc tâm không bỏ xúi bẩy gây chuyện; ba là Ngộ Không phải gặp kiếp nạn này để trừ bỏ tâm kiêu ngạo: trên đường tu luyện người tu luyện phải gặp oan ức lớn như vậy, rõ ràng cứu người, trừ ác dương thiện, vậy mà bị…
Phần 2 Phần 4 Người Trung Quốc có câu thành ngữ, gọi là “tâm viên ý mã”, có nghĩa là mơ tưởng hão huyền, muôn vàn tâm tư, suy nghĩ vẩn vơ, v.v. Trong «Tây Du Ký», câu này lại để chỉ Tôn Ngộ Không và Bạch Long Mã, ám chỉ rằng khi tu luyện, Huyền Trang không được phép nới lỏng họ, nếu không ở không gian người thường sẽ có biểu hiện chính là không nhập định được, chưa đủ tâm thanh tịnh; còn tại một không gian khác lại có biểu hiện là Huyền Trang vì tự…
Phần 1 Phần 3 Sau khi Ngộ Không bị hàng phục, Quan Âm Bồ Tát phụng mệnh Phật Như Lai đến Nam Thiệm Bộ Châu tìm người thỉnh kinh, ở không gian bề mặt phản ánh chính là Đại thừa Phật giáo sắp phát triển tại Trung Thổ. Bồ Tát trên đường đi khuyến thiện Quyển Liêm Đại tướng, Thiên Bồng Nguyên soái, Bạch Long Thái tử và Ngộ Không, những người từng phạm tội trước đây, khuyên họ đi Tây Thiên thỉnh kinh để được giải thoát. Sau đó Bồ Tát tìm Pháp sư Huyền Trang làm người thỉnh…
Vào năm Trinh Quán thứ 17 triều nhà Đường, Đường Thái Tông lệnh cho vẽ 24 bức hoạ của các vị công thần, nhằm biểu dương công lao to lớn của họ, những văn thần võ tướng này đều là những người bề tôi có công phò tá Đường Thái Tông khai sáng ra thời kỳ “Trinh Quán chi trị”. Trong số 24 vị công thần có hai vị danh tướng: Lý Tĩnh và Hầu Quân Tập. Lý Tĩnh tinh thông binh pháp, nam chinh bắc chiến, xuất tương nhập tướng, văn võ song toàn, đảm nhiệm các chức quan…
Lời nói đầu: «Tây Du Ký» được người ta ca ngợi là tác phẩm văn học cổ điển Trung Quốc đứng đầu với ngôn ngữ sinh động, tình tiết ly kỳ, hấp dẫn và huyền ảo. Bản thân tôi từ nhỏ rất ham mê các tình tiết trong «Tây Du Ký», càng đọc càng thấy hay. Hiện nay đã là người tu luyện Pháp Luân Đại Pháp, đọc lại sách này thấy vẫn có cảm thụ tâm đầu, cũng minh bạch rất nhiều đạo lý huyền diệu mà khi trước chưa tu luyện không thể lĩnh hội. Rất nhiều đồng…
Phần 6 Ban đầu “Hồng Lâu Mộng” lấy tên là “Thạch Đầu Ký” (Ghi chép về tảng đá). Dưới bút pháp vừa thực vừa hư của tác giả có lẽ độc giả không để ý rằng câu chuyện nhằm nói đến đến tảng đá dưới chân ngọn Thanh Ngạnh, vách Vô Kê trên núi Đại Hoang, đa phần đều cho rằng kể về Vô Kê. Tại thôn Chưởng Bố, huyện Bình Đường, tỉnh Quý Châu có một tảng đá cho tới năm 2002 mới được phát hiện, trên đó viết sáu chữ “Trung Quốc Cộng sản Đảng vong”, được tạo…
“Tây Du Ký” đã viết nên một câu chuyện tu luyện hoàn chỉnh, trong đó một câu có ý nghĩa nhất nằm tại hồi 64: “Kinh Cức Lĩnh Ngộ Năng nỗ lực, Mộc Tiên Am Tam Tạng đàm thi” (Đỉnh Kinh Cức Ngộ Năng gắng sức, Am Mộc Tiên Tam Tạng đàm thơ). Ngô Thừa Ân viết rằng “Phu nhân thân nan đắc, Trung Thổ nan sinh, chính Pháp nan ngộ; toàn thử tam giả, hạnh mạc đại yên” (Thân người khó được, Trung Thổ khó sinh, chính Pháp khó gặp; có được cả ba điều trên, còn gì hạnh phúc hơn.) Câu này có…
Vậy Tứ đại danh tác mang sứ mệnh đặc thù gì trong quá trình phát triển lịch sử của nhân loại? Phần 4 – Hồng Lâu Mộng Phần 6 Từ góc độ tu luyện mà xét, toàn bộ lịch sử của nhân loại và mọi sự thay đổi của vũ trụ đều tương hợp, đều có quy luật của nó. Lịch sử văn minh nhân loại thời kỳ này đã đi hết toàn bộ quá trình từ sản sinh, phát triển, hưng thịnh cho đến suy bại. Phật Thích Ca Mâu Ni giảng rằng, đến thời “mạt pháp”, Chuyển…
Nếu nói “Tây Du Ký” đích xác là câu chuyện về người tu luyện và nguyên lý tu luyện, vậy thì đằng sau “Hồng Lâu Mộng” của Tứ đại danh tác này mang hàm nghĩa gì? Phần 3–Tây Du Ký Phần 5 Thành công của “Hồng Lâu Mộng” không chỉ biểu hiện ở việc khắc họa hình tượng nhân vật, việc sắp xếp bố cục câu chuyện, và triển hiện chân thực toàn bộ diện mạo xã hội, mà thành công lớn nhất của “Hồng Lâu Mộng” chính ở cách biểu đạt ngụ ý một cách thâm sâu và bí ẩn.…
Nhân vô thập toàn, thiện-ác đồng tại. “Thủy Hử truyện” khắc họa hai mặt thiện-ác trong nhân tính con người thông qua hình tượng một nhóm “hảo hán”, khẳng định và nhấn mạnh mặt thiện, quy phạm lại mặt ác, tức là “đạo tặc cũng có Đạo”. Hơn nữa trong bối cảnh lớn của thời đại, đặc biệt là thời được gọi là “loạn thế”, thiện báo dành cho người hành thiện chưa hẳn đã bù đắp được những ác báo do hành ác gây nên. Con người dẫu làm gì cũng không thể thoát khỏi sự ước chế của…
Câu nói “Huyền hồ tế thế” trong Hán ngữ hiện đại dùng để gọi chung việc hành nghề y, dược sĩ; hoặc là mang ý khen ngợi người có y thuật cao minh. Trong văn hóa truyền thống, đại phu thường “lấy việc cứu người làm vui”, trong dân gian cũng có không ít đại phu treo hồ lô ở nơi phòng khám như một biểu tượng cho nghề y. Điển cố “Huyền hồ tế thế” vốn là câu chuyện tu luyện Đạo gia thời Trung Quốc cổ đại. Nội hàm của nó cũng không chỉ có liên quan đến…
Nếu nói rằng “Tam Quốc Diễn Nghĩa” là một chữ “Nghĩa” xuyên suốt thiên cổ, dụng ý nhằm nói cho hậu thế biết nội hàm của “Nghĩa” là gì, đã thể hiện tầng sâu văn hóa, làm phong phú tư tưởng của con người, thì “Thủy Hử” lại khắc họa một cách sống động hình tượng một nhóm cường đạo, nói cho con người biết rằng “đạo diệc hữu đạo” (đạo tặc cũng có đạo). Phần 1 – Tam Quốc Diễn Nghĩa Phần 3 – Tây Du Ký Để có thể “lập bia lưu truyền” cho cường đạo, quả…
Văn học là phương tiện tải thể quan trọng trong văn minh nhân loại, tiểu thuyết lại càng là hình thức nghệ thuật được mọi người hứng thú đón nhận. Trong bối cảnh văn minh nhân loại đã mai một qua mấy nghìn năm lịch sử, những tiểu thuyết cổ điển của Trung Quốc vốn hàm chứa diện mạo lịch sử phong phú và tinh hoa văn hóa như “Thủy Hử truyện”, “Tam Quốc Diễn Nghĩa”, “Tây Du Ký”, “Hồng Lâu Mộng” trở nên vô cùng đặc sắc. Nhân sinh là một vở kịch lớn. Kỳ thực, nhân gian cũng…
Chúng ta đều biết trong lịch sử các triều đại Trung Quốc đều có người tu Đạo, Phật gia là tu Phật. Kỳ thực họ đều được gọi chung là người tu luyện. Danh từ “luyện” này có ý nghĩa rất sâu sắc, ý nói người tu luyện cần phải dung luyện trong lửa mới có thể viên mãn. Thái Thượng Lão Quân từng ném Ngộ Không vào luyện trong lò Bát Quái, mục đích chính là muốn dung luyện Ngộ Không, chứ không phải muốn giết Ngộ Không. Lão Quân muốn dung luyện thân thể kim cương của Ngộ…
Người ta thường nói trăm năm đời người như bóng câu qua cửa sổ. Cho dù nhan sắc xinh đẹp nhường nào cũng không tránh khỏi phai tàn theo thời gian. Phật Đà cũng thường nói hết thảy những gì nơi trần thế đều là huyễn hóa mà thành, không thể trường cửu. Vậy nên những bậc trí giả nơi thế gian nhất định sẽ không bị mê hoặc bởi sắc thân con người. Những người có thể buông bỏ thì cánh cửa tu hành sẽ rộng mở với họ. Phật độ Liên Hoa Khi Phật Thích Ca Mâu Ni…
Ngày 26 tháng 10 năm 2019, kênh truyền hình Fox News đã đưa tin về cuộc bức hại Pháp Luân Công đang diễn ra ở Trung Quốc, trong đó có nạn sát hại các học viên để lấy nội tạng của chính quyền cộng sản nước này. Phóng viên Hollie Mckay đã phỏng vấn nhiều học viên và các nhà nghiên cứu độc lập, đồng thời viện dẫn một báo cáo của Tòa án Trung Quốc tại London. Những lời chứng và phát hiện đã củng cố nhận định rằng, hiện nay, vấn nạn thu hoạch nội tạng từ những học viên…
Để truy cập nhanh chóng và dễ dàng, hãy sử dụng máy chủ gần địa điểm của bạn hơn.Giờ đây bạn có thể ẩn IP và vị trí mạng Internet của mình, để được bảo mật đầy đủ và bảo vệ dữ liệu của bạn.Bảo vệ tất cả các hoạt động trên trình duyệt bằng cách mã hóa bất kỳ mạng nàoVượt tường lửa để tránh bị theo dõi người dùngTruy cập vào các trang web cấm bị chặn bởi ban kiểm duyệt của quốc gia. iTop VPN là mạng riêng ảo miễn phí 100%, cho phép người dùng có quyền truy…
Thuận ứng Thiên Đạo, lấy đức làm gốc Trong vận có sự biến đổi khốn đốn, thông đạt, quan trọng là khi gặp cảnh khốn cùng vẫn có thể trước sau giữ vững đức tin thì sau này mới đến được cảnh giới thông đạt. Hành vi có phân biệt thiện ác, quan trọng là có thể giữ vững thiện lương không thay đổi, như thế thì quả thiện ắt sẽ tốt đẹp. Tôn Tư Mạc: Đạo tu luyện lấy đức làm gốc (Phần 4) Các danh sỹ đương thời như Tống Chi Vấn, Mạnh Sân, Lư Chiếu Lân… đều…
Báo ứng hành thiện như hình với bóng Tôn Tư Mạc là ngôi sao sáng rực rỡ chói lọi trong những người tiên phong phát triển y học Trung Hoa, ông đã để lại những công tích không thể xóa nhòa trong lịch sử y học Trung Hoa. Hơn nghìn năm nay ông vẫn luôn được mọi người đáng giá cao và sùng bái. Đường Thái Tông Lý Thế Dân ca ngợi Tôn Tư Mạc là: “Đại y sư danh tiếng, người mở ra con đường, là người phụ giúp Tam Thánh (Phục Hy, Văn Vương và Khổng Tử –…
1. Chỉ vì một món ăn mà cả nhà mất mạng Sau khi Nam Đường diệt vong, đại tướng Hồ Tắc cố thủ vùng Giang Châu (nay thuộc Cửu Giang tỉnh Giang Tây). Tướng lĩnh Bắc Tống là Tào Hàn dẫn quân tiến đánh suốt ba năm, nhưng do thành trì kiên cố nên vẫn chưa công phá được. Một hôm, đầu bếp của Hồ Tắc làm món cá mực, vì đầu bếp làm không được ngon lắm, Hồ Tắc tức giận định giết ông, nhưng bị vợ cực lực ngăn lại. Đầu bếp trong tâm đầy oán hận, nửa…
Chữa rồng cứu hổ đức đến muôn loài Tôn Tư Mạc không chỉ chữa khỏi cho vô số bệnh nhân, bởi ông tu luyện có phương pháp, y đức cao thượng nên đã lưu lại rất nhiều truyền thuyết thần kỳ chữa rồng cứu hổ, đức đến muôn loài. Phần 2 Phần 4 Vào một đêm khuya mưa to sấm sét, có tiếng gõ cửa trên cánh cửa gỗ ngôi nhà tranh Tôn Tư Mạc dựng ở dưới vách núi cao. Sau khi mở cửa ông thấy một học trò áo trắng đứng trước cửa nhà. Khi đó trên…
Dùng sợi chỉ bắt mạch, Thái Tông giải mối nghi hoặc Phần 1 Phần 3 Những năm Trinh Quán đời Đường, Trưởng Tôn hoàng hậu của Thái Tông Lý Thế Dân có thai đã hơn 10 tháng mà không sinh đẻ, trái lại lại mắc trọng bệnh nằm liệt giường không dậy nổi. Tuy đã được rất nhiều thái y chữa trị, nhưng bệnh tình vẫn mãi không thấy chuyển biến. Vì vậy Thái Tông hàng ngày chau mày u sầu, đứng ngồi không yên. Được đại thần Từ Mậu Công giới thiệu, ông đã cho triệu thầy thuốc…
Tôn Tư Mạc là người Tây Diệu, Thiểm Tây, sống vào trước thời nhà Tùy đến đầu thời nhà Đường (581 – 682), thọ 102 tuổi. Bảy tuổi ông bắt đầu đi học, mỗi ngày có thể đọc hơn ngàn chữ. Khoảng năm 20 tuổi, ông thích học thuyết Lão Trang và Bách gia, ông cũng thích đọc kinh Phật. Tổng quản Lạc Dương đương thời là Cô Độc Tín sau khi gặp ông đã cảm thán nói rằng: “Đây là một Thánh đồng, chỉ e cậu ta tài lớn quen biết ít, rất khó được trọng dụng”. Tôn Tư…
Trong phần trước, chúng tôi đã nói về khu vực nằm trong Tây Vực, phần này chủ yếu nói về khu vực năm nước ở Trung Á. Con người đã xuất hiện ở khu vực này từ rất sớm, các di vật thời đại đồ đá mới và cũ cũng được tìm thấy khá nhiều. Vào thời đại đồ đá mới khoảng 7000 năm đến 4000 năm trước công nguyên, người dân Trung Á cổ đại đã tiến gần thời kỳ nhân loại dựa vào lao động để gia tăng sản vật tự nhiên, từ săn bắt quá mức chuyển…
Bài viết này đề cập đến Tân Cương, Trung Á (gồm năm nước: Kazakhstan, Turkmenistan, Kyrgyzstan, Uzbekistan và Tajikistan) và khu vực ven biển Aral. Khu vực này trồng rất nhiều trái cây, người dân tình cảm nồng hậu, con người rất giỏi ca hát nhảy múa, tính cách nhiệt tình, phóng khoáng, những hàng cây hồ dương tạo nên một phong cảnh mỹ lệ và bi tráng, nơi đây có nhiều núi, sa mạc rộng lớn, những dòng sông cung cấp nguồn nước quý giá cho khu vực. Chân trời tìm Pháp: Gần trong gang tấc mà biển trời…
Người xưa có câu: “Hành sự đều phải thuận theo ý Trời” hay “Muốn gặp nhiều phúc báo thì cái tâm phải sáng trong”, ngụ ý rằng con người phải thuận theo thiên ý thì mọi việc mới suôn sẻ. Phúc báo chỉ đến với những ai biết tu dưỡng bản thân. Người xưa tin rằng không sát sinh, không tham sắc dục chính là đang tích đức. Văn Xương Đế Quân được dân gian lẫn Đạo giáo tôn sùng là thần chủ quản công danh phúc lộc của sĩ nhân. Trong cuốn “Âm chất văn” của mình, ông viết:…
Có bài thơ rằng:Bàn Cổ hạo mang khai thiên địaChư thần tạo nhân háo tâm lựcPhong vũ nhân gian thiên vạn táiĐại hí lạc mạc phá mê đề Diễn nghĩa:Bàn Cổ khai mở trời đất mênh môngChư Thần tạo ra con người hao tổn tâm tríTrải qua gian khổ hàng nghìn vạn năm nơi nhân gianMàn kịch lớn kết thúc phá cõi mê Chân trời tìm Pháp: Gần trong gang tấc mà biển trời cách mặt (Thay lời tựa)Chân trời tìm Pháp (2): Cao nguyên Thanh TạngChân trời tìm Pháp (3): Biển Aral ở Tây VựcChân trời tìm Pháp (4):…
Loạt bài viết này đứng từ góc độ địa lý các khu vực để tìm hiểu về quá trình con người tìm Pháp từ thời kỳ đầu đến nay trong lần văn minh này ở Trung Hoa, đây là một loạt những ghi chép có thật về luân hồi. Chân trời tìm Pháp: Gần trong gang tấc mà biển trời cách mặt (Thay lời tựa)Chân trời tìm Pháp (2): Cao nguyên Thanh TạngChân trời tìm Pháp (3): Biển Aral ở Tây VựcChân trời tìm Pháp (4): Biển Aral ở Tây Vực (tiếp theo) Các dân tộc lớn trên thế giới…
Trong một thời kỳ nào đó của địa cầu lần trước, Pháp Luân Đại Pháp hồng truyền ở thế gian con người, do Đại Pháp uy lực vô tỷ, từ đó khiến chuẩn mực đạo đức của toàn bộ nhân loại đạt đến một độ cao trước đó chưa từng có. Đồng thời cũng tạo ra một nền văn minh nhân loại cực kỳ phát triển, Mặt trăng chính là được tạo ra vào thời đó, tác dụng của nó không chỉ là chiếu sáng, mà đồng thời nó còn khởi một tác dụng điều phối tích cực đối với…
Khi bà Vương, một học viên Pháp Luân Đại Pháp, được thả khỏi trại giam vào mùa đông năm 2001, con gái của bà, cô Kiệt (bí danh), đã đến đón bà ở trại tạm giam. Do đường trơn trượt, chiếc taxi cô thuê bị lật mấy vòng khi đi qua một cây cầu. Cô lập tức được đưa đến một bệnh viện. Bà Vương đến bệnh viện. Khi nhìn thấy cô con gái của mình bị thương nặng, bà rất đau lòng. Khi đó, cô Kiệt mới hơn 20 tuổi, cao khoảng 1,7 mét, nặng 77kg, và đang mang…
Trong Văn hóa Thần truyền Trung Hoa, sấm sét là sức mạnh và là công cụ mà Thần dùng để giám sát công lý trên cõi nhân gian. Khi quan chức và người dân sống đạo đức cao thượng, họ sẽ được Thiên thượng phù hộ ban cho mưa thuận gió hòa. Nhưng nếu con người hành động chống lại đồng loại và làm điều xấu, Thần sẽ sử dụng sấm sét để cảnh cáo và trừng phạt những kẻ phạm tội ác. Và điều ấy luôn như vậy từ thời cổ đại cho đến ngày nay. Những ví dụ…
Một người từng mắc ung thư đại trực tràng như tôi đã khỏi bệnh nhờ “Pháp Luân Đại Pháp ”môn khí công tu luyện Phật Gia thượng thừa dạy con người theo nguyên lý tối cao của vũ trụ: Chân-Thiện-Nhẫn đồng thời mang lại lợi ích sức khỏe và tinh thần. Vậy nên tôi rất muốn chia sẻ điều kỳ diệu này với tất cả mọi người, đặc biệt là những ai đang đối mặt với hoàn cảnh tương tự trong cuộc sống. Tôi tên là: Trần Thị Loan, 25t – người may mắn khỏi bệnh thần kỳ nhờ học Pháp Luân Công.…
Thiếu tướng nguyên Tổng biên tập báo Quân Đội Nhân Dân: “Pháp Luân Công mà Chính phủ phổ biến cho nhân dân thì chỉ có lợi!”Chúng tôi đến thăm nhà thiếu tướng Nguyễn Quang Thống vào một ngày đầy nắng. Ánh nắng tràn ngập căn phòng nơi vị thiếu tướng nguyên Tổng biên tập báo Quân đội Nhân dân đang luyện những bài công pháp thư thái nhẹ nhàng… Nhìn dáng vẻ nhanh nhẹn đầy năng lượng của vị Thiếu tướng 73 tuổi nhưng trẻ khỏe hơn tuổi đời, không thể ngờ được cách đây hai năm, vị tướng một…
Trích tuyển các mẩu chuyện rất lý thú trong các sách nổi tiếng của Trung Hoa xưa xuyên suốt từ trên 2000 năm nay [toc] 1. KHÔNG QUÊN ĐƯỢC CÁI CŨ Đức Khổng-Tử ra chơi ngoài đồng, thấy một người đàn bà đứng khóc nỉ non ở chỗ bờ đầm. Đức Khổng-Tử lấy làm lạ, bảo học trò hỏi vì cớ gì mà khóc. Người đàn bà nói: “Độ trước tôi cắt cỏ thi, tôi đánh mất cái trâm cài đầu bằng cỏ thi, cho nên tôi khóc.” Đức Khổng-Tử hỏi: Đi cắt cỏ thi, mà mất cái trâm bằng…
Một vài người bạn của tôi từng nói:“Học viên các bạn sống thật khổ sở. Nó không phải là một ý tưởng tồi khi tập luyện vào sáng sớm và vào đêm khuya, nhưng đó không phải là sở thích của tôi.” Tuy nhiên, Lý Hoa (bút danh) cảm thấy rằng sống “khổ sở” như vậy lại là một niềm vui. Cô ấy nói rằng cô tự thấy bản thân mình là một trong những người hạnh phúc nhất trên thế giới, bởi cô ấy sống theo nguyên lý Chân-Thiện-Nhẫn. Khi cô ấy tiếp tục đi trên con đường tu…
Mãi đến lúc này, Vương Nhị mới nhận ra rằng con trâu cầu xin là để cứu con mình. Quá xúc động vì tình mẫu tử, anh lau nước mắt và quyết định sẽ “gác kiếm” từ đây… Trâu mẹ quỳ gối để cứu con Vương Nhị Can làm nghề đồ tể đã được 30 năm. Trong chuồng gia súc ở sân sau nhà anh có hơn 20 con trâu mới được mua về. Những con trâu già này không thể cày bừa được nữa nên gia chủ đã bán chúng cho Vương Nhị. Gia súc đến đây sẽ bị…
“Luân hồi ngàn vạn năm, chuyện xưa trôi theo gió”. Gần 2000 năm trước có một vương quốc trù phú tên là Lâu Lan, nằm trên con đường tơ lụa giữa sa mạc. Rồi một ngày gió thổi tung cát bụi mịt mù, nhấn chìm Lâu Lan dưới mênh mông biển cát. “Sử Ký” chép rằng, Lâu Lan từng có hồ muối rộng, sản xuất nhiều ngọc quý, là một quốc gia với những đám lau sậy tươi tốt và hàng dương liễu xanh tươi. Nhưng kể từ sau Công nguyên thứ 4, cố quốc phồn hoa này đã mai…
Khi nói đến các thế lực bóng tối được cho là đang kiểm soát thế giới, hội kín Illuminati luôn đứng đầu danh sách của bất kỳ ai tin vào thuyết âm mưu. Hội kín này thao túng toàn cầu, từ tài chính, quân sự, giáo dục đến truyền thông, tôn giáo… Nguy hiểm hơn, đây lại là một thế lực chuyên thờ phụng quỷ Satan. Thế kỷ 20 – Thời kỳ lên ngôi của ma quỷ Tháng 4/1966, Anton Lavey, một nhạc sĩ người Mỹ đã cạo đầu tuyên bố thành lập Hội thờ quỷ Satan và cho ra đời…
Trong cuốn “Thái Bình Quảng Ký” thời nhà Tống có ghi chép một câu chuyện về Lưu Hoằng Kính nhờ tích đại âm đức mà đắc phúc báo: Lưu Hoằng Kính là người Bành Thành thời nhà Đường, tự là Nguyên Phổ. Gia đình ông sống nhiều thế hệ ở khu vực sông Hoài, Phì Thủy, tài sản hàng trăm vạn lạng. Ông thường tu âm đức mà không khoe khoang, cho nên mọi người đều không hay biết về những việc làm tốt của ông. Mặc dù ông giàu có nhưng không làm người khác buồn phiền hay oán…
Pháp Luân Công, còn gọi là Pháp Luân Đại Pháp, trước 20-7-1999 —ngày ĐCSTQ (đảng cộng sản Trung Quốc) bắt đầu cuộc đàn áp Pháp Luân Công— ở Trung Quốc có một trăm triệu người theo tập. Nhiều người vẫn kiên trì cho đến nay. Toàn thế giới hôm nay, dân chúng của các dân tộc khác nhau trên 114 quốc gia và địa khu cấp quốc gia đang học Pháp Luân Công. Những văn bản công nhận và khen tặng Pháp Luân Công của chính phủ các nước và các cơ quan quốc tế nay có hàng nghìn: người…
Bạn đang có thân người. Mà theo Phật gia thuyết giảng, trong sáu nẻo luân hồi, chỉ có con người là có thể tu luyện để thoát ra khỏi bể khổ. Do đó, chờ đợi bạn là cơ duyên tu luyện, chứ không như con sói con trong câu chuyện cổ sau đây! Truyện cổ kể rằng, trên núi Phượng Hoàng ở tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc có một vị ẩn cư tu đạo, bên cạnh ông là một con sói ngày đêm bảo vệ. Ông vô cùng yêu quý con vật trung thành này. Khi vị này đã tu…
“Thành” (诚) nghĩa là gì? Theo từ điển giải thích là “chân tâm”, “thực sự”. Mạnh Tử nói: “Thành giả, thiên chi đạo dã; tư thành giả, nhân chi đạo dã” (thành tín là đạo của trời; dùng tư tưởng để làm việc thành tín là đạo làm người). “Thành” vốn là đức tính cố hữu tự nhiên của ‘Thiên-Địa-Nhân’. Làm người nên thuận theo đạo trời, thành thực, đáng tin. Chu Hi thời Đại Tống – nhà sáng lập ra Lý học cho rằng “Thành giả, chân thực vô vọng chi vị” (Người thành tín là người chân thực…
Khi Đức Phật Thích Ca Mâu Ni cùng Tăng đoàn ở tại Kỳ Viên, Ngài được dân chúng trọng vọng và cúng dường nhiều vô kể. Trước sự hiện diện của Ngài, các giáo phái ngoại đạo trở nên lu mờ như ngọn đèn trước ánh sáng mặt trời. Họ trở nên đố kỵ với Đức Phật. Một ngày nọ, họ họp nhau bàn tán: – Từ khi Sa-môn Cồ-đàm xuất hiện, chúng ta bị mất hết lợi lộc và danh dự; trước kia chúng ta còn được dâng cúng, bây giờ chẳng ai thèm biết đến chúng ta. Chúng…
Đời người thường có đến bảy, tám phần không như ý. Nhưng đôi khi, chỉ cần thay đổi tâm cảnh, thay đổi góc nhìn, bạn đã thấy mọi sự việc đều tốt đẹp trở lại rồi. Dưới đây là 3 câu chuyện nhỏ khiến tâm hồn bạn trở nên khoáng đạt hơn… Câu chuyện 1 Có hai người nọ tranh cãi với nhau hơn nửa ngày trời, chỉ nghe thấy một người hét lên “3 × 8 = 24”, người kia thì quát lại rằng “3 × 8 = 21”. Hai người cứ thế tranh cãi mãi không thôi, cuối…
Sắc đẹp, sắc dục, tà dâm… ở thời đại nào cũng có sức dụ hoặc ma mỵ và vô cùng lớn. Nó là viên đạn bọc đường, khiến người ta cam tâm tình nguyện đi vào chỗ chết. Vậy chúng ta có thể học từ người xưa những gì trong việc chế ngự ham muốn sắc dục? Người xưa nói: “Vạn ác dâm vi thủ”, trong mọi điều ác thì tà dâm là đứng đầu. Quan hệ giới tính với người không phải vợ hoặc chồng của mình thì đều quy về tà dâm. Người phạm tội tà dâm không…
Vợ chồng tình sâu nghĩa nặng, hôn nhân là sự an bài của Thần linh, vậy nên phá hoại hôn nhân của người khác tạo thành tội nghiệp to lớn, có thể khiến tiền đồ một người bị huỷ hoại. Trong lễ đường hôn nhân, cô dâu chú rể thề: “Cho dù nghèo hèn hay phú quý, bệnh tật hay mạnh khỏe vẫn yêu thương nhau, trân trọng nhau cho đến hết cuộc đời”. Vào ngày lễ tình nhân, rất nhiều thanh niên lãng mạn thề non hẹn biển rằng “mãi mãi bên nhau”. Mọi người đều mong muốn người…
Người xưa thường nói: “Ở lành Trời dành phúc cho”. Đây không phải là một khẩu hiệu lãng mạn vô căn cứ. Kỷ Hiểu Lam, đại học sỹ dưới thời Càn Long Đế đã đích thân chép lại những câu chuyện có thật để chứng minh với người đời. Kỷ Hiểu Lam (1724-1805) tên thật là Kỷ Quân, là một danh sỹ nổi tiếng có đạo đức cao thượng và học vấn uyên bác dưới thời Hoàng đế Càn Long, Trung Quốc. Ông đảm đương trọng trách tổng biên tập “Tứ khố toàn thư” – bộ sách lớn nhất trong…
Thương nhân có phải là những người chỉ biết đến lợi, thấy tiền mờ mắt, vì lợi quên nghĩa, mưu kế đa đoan? Kỳ thực, đó chỉ là góc nhìn phiến diện của con người thời nay… Thời cổ, rất nhiều thương nhân được văn hóa truyền thống hun đúc, đề cao Nhân – Nghĩa – Lễ – Trí – Tín, coi trọng đạo đức, trọng nghĩa khinh lợi, kinh doanh bằng lòng nhân chứ không phải vì lợi ích dẫn đầu. Quyết không bán gạo vô lương tâm Xưa kia ở huyện Thiệp vùng Huy Châu, Trung Quốc, có…
Xưa có một người ăn xin ngày ngày nhọc nhằn đi khất thực. Xin được chút đồ ăn anh ta chỉ dám dùng một nửa, còn một nửa cho vào túi cất đi. Nhưng không rõ vì nguyên cớ gì mà số lương thực tích trữ cứ vơi dần vơi dần, dẫu có tích cóp bao nhiêu năm mà chẳng thể nào đầy miệng túi. Người ăn xin cảm thấy rất kỳ lạ, một đêm nọ anh lặng lẽ trở dậy để tìm hiểu nguyên nhân. Quả nhiên đến nửa đêm có một con chuột lớn đến ăn trộm lương…
Chuyện cát hung họa phúc trong thiên hạ, mỗi việc đều có nguyên do, không hề mảy may sai lệch. Chỉ có điều người trong cuộc đang mê nên khó biết được sự tình mà thôi… Danh y tự kê “thuốc chết” cho chính mình Thời nhà Thanh, có vị danh y họ Trương ở Gia Định, Thượng Hải. Một lần ông Trương cho nhầm thạch cao vào đơn thuốc khiến bệnh nhân tử vong. Sau khi biết chuyện ông rất hối hận nhưng không dám nói với ai, ngay cả với vợ con ông cũng không nói, người nhà…
Ngày 31 tháng 5 năm 2019, trang web Minh Huệ đã ra Thông cáo đối với các đối tượng vi phạm nhân quyền, đặc biệt là những người đã bức hại các học viên Pháp Luân Công. Thông cáo mở đầu như sau: “Một viên chức của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ vừa qua đã thông báo với các nhóm tôn giáo rằng chính phủ Hoa Kỳ đang thắt chặt việc xét duyệt visa và có thể từ chối visa cho những người vi phạm nhân quyền và những người bức hại tín ngưỡng tôn giáo.” Loại visa được đề…
Vào tháng 7 năm 1999, khi có nhiều người bắt đầu cải thiện cả tâm lẫn thân nhờ tu luyện Pháp Luân Công, môn tu luyện dựa trên nguyên lý Chân-Thiện- Nhẫn, cựu lãnh đạo Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ), Giang Trạch Dân, đã phát động cuộc bức hại Pháp Luân Công trên phạm vi toàn quốc. Điều này đã gây ra một thảm họa chưa từng có trên khắp Trung Quốc. Theo lệnh của Giang, một cuộc diệt chủng có hệ thống đã nổ ra nhằm “bôi nhọ thanh danh, vắt kiệt tài chính, hủy hoại thân thể…
Huyền Trang tên tục là Trần Y, là người Câu Thị, Lạc Dương (Yển Sư Hà Nam ngày nay). Ông có Pháp danh là Huyền Trang, là Pháp sư Tam tạng nổi tiếng đời Đường, thế nên người đời sau gọi ông là Đường Tăng. Để nghiên cứu các kinh điển nguyên tác của Phật giáo, ông đã đi năm vạn dặm sang phía Tây đến Thiên Trúc cầu Pháp, trải qua 19 năm ròng. Nhận sắc mệnh của Đường Thái Tông, Huyền Trang đã đem những điều mắt thấy tai nghe trên đường sang Tây Thiên viết thành quyển…
Trong “Luận Ngữ – Công Dã Tràng” có ghi lại chuyện Khổng Tử hỏi về chí hướng của hai trò Nhan Hồi và Tử Lộ. Tử Lộ đáp: “Con nguyện dùng xe mã, y phục, áo choàng lông của mình cho bạn bè cùng sử dụng, dùng hỏng cũng không oán trách.” Nhan Hồi nói: “Con nguyện vô phạt thiện, vô thi lao”, nghĩa là “Nguyện không khoe khoang sở trường của mình, không tâng công kể thưởng”. Trong xã hội cổ đại truyền thống, tiêu chuẩn đạo đức của con người khá cao, những người không tâng công kể…
Trong thời đại bận rộn mau lẹ này, dường như ai làm việc gì cũng mong muốn một công đôi việc. Trong bận rộn chúng ta tìm được giá trị bản thân, nhưng rất nhiều khi vì muốn nhanh chóng thành công mà rơi vào cảnh khốn khó của “dục tốc bất đạt”. Vậy, làm thế nào mới có thể tránh được cái bẫy của cuộc sống hiện đại này? Căn bệnh chung của con người hiện đại là quá vội vàng, chúng ta luôn chạy đua với thời gian, làm việc gì cũng phải nhanh, dường như chậm một…
Đức Phật Thích Ca Mâu Ni sinh thời đã là bậc thái tử tôn quý, có trong tay tất cả hạnh phúc thế gian mà người đời ngưỡng mộ. Vậy tại sao Ngài lại vứt bỏ ngôi báu, vứt bỏ giàu sang và quyền uy tột đỉnh để khắc khổ tu hành? Phần 1 Vừa mới chào đời đã biết nói, không ai đỡ mà tự bước đi Hơn 2500 năm trước ở Ấn Độ cổ, tại vùng đất thuộc Nepal ngày nay có một quốc gia là Ca Tỳ La Vệ (Kapilavastu). Quốc vương là dòng tộc Thích Ca,…
Trong văn hóa truyền thống từ xưa đến nay, con người coi trọng thiện lương, khoan hậu, coi khoan dung là mỹ đức, coi đố kỵ là đáng xấu hổ. Người có tấm lòng rộng lớn sẽ thành tâm khâm phục và ca ngợi ưu điểm, sở trường và thành tích của người khác, suy nghĩ về những thiếu sót của bản thân, tham khảo học hỏi người khác, chuyên tâm vào sự nghiệp của mình, không có thời gian mà đố kỵ người khác. Đố kỵ có cội nguồn từ lòng dạ hẹp hòi, tự tư. Chỉ có người…
Đời nhà Đường có một người tên là Vi Cố, nhà ở vùng Đỗ Lăng. Thời niên thiếu anh mồ côi cha mẹ. Sau khi thành niên, anh muốn lập gia thất sớm nên nhờ người cầu hôn khắp nơi nhưng đều không thành. Năm Nguyên Hòa thứ 2 (806-820), nhân chuyến du ngoạn vùng Thanh Hà, anh dừng chân tại khách điếm phía Nam Tống Thành. Một khách trọ kiến nghị anh cầu hôn với ái nữ của Tư Mã Phan Phưởng, người vùng Tống Thành. Và rồi họ hẹn xem mắt vào ngày hôm sau tại cửa vào…
Ngày xưa ở Trung Quốc có một vị lương y tên là Hà Trừng. Ông Hà rất nổi tiếng nhờ tài năng y thuật của mình. Ngày nọ, có một người tên là Tôn Miễn Chi lâm bệnh và ốm yếu đã lâu. Khi nghe tới vị lương y họ Hà, ông Tôn đã nhờ vợ đi mời ông Hà về nhà. Vị thầy thuốc tới nhà ông Tôn, người vợ liền đưa ông tới mật thất của căn nhà và nói với ông: “Chồng tôi bệnh từ rất lâu rồi, cả nhà đã bán hết mọi thứ để thuốc…
Một lần, trước bữa ăn, tôn giả Mục Kiền Liên nhìn thấy một ngạ quỷ (con quỷ đói) đáng thương, thân thể nó giống như cây cột bị đốt cháy khét, bụng to như cái trống, cổ họng thì bé như cây kim, miệng khạc ra lửa tự thiêu chính mặt mình. Bất cứ thứ gì đưa đến gần miệng nó đều bị thiêu thành thứ dung dịch nóng chảy. Nó đói khát không chịu nổi, cả ngày gào khóc, hối hả ngược xuôi tìm kiếm đồ ăn. Tôn giả Mục Kiền Liên bèn xin thỉnh giáo Phật Đà: “Xin…
Lữ Thanh sống vào triều Minh, thường ngày ưa thích đàm luận việc dâm ô và nhìn trộm phụ nữ; khi anh ta được 30 tuổi, gia cảnh bần cùng đến cực điểm, hai người con đều lần lượt qua đời. Một ngày kia, Lữ Thanh đột nhiên chết bất đắc kỳ tử và nhìn thấy ông nội rất tức giận, nói với anh ta: “Nhà chúng ta hai thế hệ đều tích thiện, mệnh của cháu lẽ ra phát tài lớn; chẳng ngờ đến cháu, tâm ưa sắc đẹp, mắt miệng đều tạo nghiệp chướng, phúc báo đều sắp…
Chừng 33 năm trước, vợ của một thương nhân ở Washington (Mỹ) đã bất cẩn đánh rơi chiếc túi da trong bệnh viện vào một buổi tối mùa đông. Thương nhân vô cùng sốt ruột đi ngay trong đêm đó để tìm. Bởi vì trong túi da không chỉ có 100.000 đô la mà còn có bản thông tin thị trường vô cùng cơ mật… Khi người thương nhân đến bệnh viện đó, ông liền trông thấy ở một hành lang vắng lặng, lạnh giá của bệnh viện có một cô bé gầy gò đang co ro rét run bần…
Một hôm đệ tử của Phật Thích Ca Mâu Ni là Xá Lợi Phất dùng Thiên mục quan sát cơ duyên của chúng sinh được đắc độ, phát hiện ra cơ duyên đắc Pháp của Sư Chất đã chín muồi. Thế là ngày hôm sau, Xá Lợi Phất liền đến phủ của Sư Chất hóa duyên. Sư Chất thấy Xá Lợi Phất thì cung kính đảnh lễ và chào hỏi, mời ông vào trong phủ để tiếp nhận cơm chay. Dùng cơm chay xong, Xá Lợi Phất rửa sạch hai tay, súc miệng xong rồi giảng thuật cho Sư Chất…
Vào đầu những năm Khang Hy, gỗ đàn hương rất đắt. Ở quận Tô có một cửa hàng bán hương liệu, trước đó đã dùng ba lượng vàng để thỉnh về một bức tượng Quan Âm làm bằng gỗ đàn hương. Người trong cửa tiệm đó lén bàn với nhau rằng: “Nếu mài bức tượng này đi, làm thành gỗ đàn hương thì có thể bán được 16 lượng vàng”. Thế là họ quyết định phá hủy bức tượng Phật, nhưng có một gia nhân sợ đắc tội với Thần nên ngăn cản việc đó. Lúc đó, con rể của…
Trong lịch sử Trung Quốc có năm vị hoàng đế gây nạn cho Phật Pháp, bốn lần tạo thành tai nạn, lịch sử gọi là “Tam Vũ nhất Tông diệt Phật”. Tình tiết mỗi lần khác nhau nhưng kết cục đều giống nhau đến kinh ngạc. Đó cũng là lời cảnh tỉnh đối với những ai hiện đang đi vào vết xe đổ. [toc] Phần 1 Vị thứ nhất: Bắc Ngụy Thái Vũ Đế Thác Bạt Đào Thời kỳ Nam Bắc triều, Bắc Ngụy Thái Vũ Đế Thác Bạt Đào đích thân dẫn quân thiết kỵ đạp bằng bốn nước,…
Tên trộm nhìn cánh cửa chống trộm màu xanh có kẹp tờ giấy quảng cáo trước mặt, hắn rất tự tin sẽ mở được ổ khóa này trong vòng chưa đầy 10 giây. Quả nhiên, chỉ 8 giây sau, hắn đã có thể bước vào cứ như nhà mình… Tên trộm bắt đầu nhìn quanh phòng khách: đầy đủ đồ gia dụng, rất nhiều thứ hàng nhập khẩu từ nước ngoài, có vẻ như đây là một gia đình rất giàu có. “Chuyến này thật không phí công rồi” – hắn thầm nghĩ. Đột nhiên có tiếng phụ nữ phát…
Hôm thứ Tư ngày 5/6/2019, Tổ chức Thế giới Điều tra cuộc đàn áp Pháp Luân Công (WOIPFG) đã đưa ra một thông báo công khai, kêu gọi thu thập đầy đủ chứng cứ và danh sách tội phạm trong cuộc đàn áp phi pháp của Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) nhắm vào Pháp Luân Công, môn khí công theo nguyên lý Chân – Thiện – Nhẫn có mặt tại nhiều quốc gia. Hôm thứ Năm (6/6), Đài truyền hình NTD và The Epoch Times cũng đã công bố một nền tảng web nhận thông tin tố giác (nơi…
Tại sao Phật Đà nhìn thấy vàng của ai đó đánh rơi trên mặt đất lại gọi là “rắn độc lớn”? Thời cổ đại có 2 người, một người thông qua thủ đoạn bất chính kiếm được rất nhiều tiền tài, còn một người tham vàng của người khác đánh rơi mà phất lên. Cả hai người đều tham tiền tài bất nghĩa. Kết quả người thứ nhất đột tử, người thứ 2 có được cuộc đời mới. Tại sao lại có kết cục khác nhau nhiều như thế này? Tham của bất nghĩa, sai nha âm gian tính sổ…
Có hai học trò là Tâm Kiên và Tâm Viễn cùng nhau đọc sách. Họ là đôi bạn đồng song hai sách một đèn, dùi mài kinh sử, quyết một ngày kim bảng đề tên, vinh quy bái tổ, lập nên sự nghiệp, rạng rỡ tổ tông. Cùng học như nhau mà kết quả lại khác nhau Một ngày nhân duyên tương hợp, hai học trò gặp một Đạo nhân thần thái thoát tục, tiêu diêu tự tại. Họ quyết định bỏ Nho nhập Đạo, cùng bước lên con đường tu luyện, và cùng là đệ tử đồng môn. Trước…
Từ trước tới nay vùng núi Himalaya vẫn luôn là vùng đất có nhiều người tu luyện, người dân ở đó có một cuộc sống chất phác, ai ai cũng giỏi múa hát, ngoài ra còn sùng bái Phật Pháp. Lúc bấy giờ có một người tu luyện tên là Milarepa (Mật Lặc Nhật Ba). Chúng Phật Bồ Tát phải tu nhiều đời nhiều kiếp mới thành, nhưng Milarepa lại chỉ cần một đời là thành tựu được công đức tương đương với những Phật và Bồ Tát ấy, sau này trở thành thủy tổ của Bạch giáo Tạng Mật.…
Nếu một người luôn giữ vững được tinh thần dũng cảm và thiện tâm trong mọi thử thách, thì cuộc đời của người ấy xứng đáng là một câu chuyện truyền cảm hứng cho bất kì ai. Người mẹ đơn thân một mình nuôi nấng hai cậu con trai trong câu chuyện dưới đây là một ví dụ. Làm việc trong ngành giáo dục 30 năm, Giáo sư Harvinder đã cống hiến cả cuộc đời mình để nuôi dưỡng, dạy dỗ và khích lệ người khác. Từng giữ chức vụ hiệu trưởng của 5 trường học các bang Odisha, Jharkhand,…
Ngày 23-1-2001 – Ngày cuối cùng năm Âm lịch – Du khách vắng vẻ trên Quảng trường Thiên An Môn, theo Tân Hoa Xã công bố, Vào 2h 41’ chiều tại Đông Bắc tượng đài Anh hùng Nhân dân, Vương Tiến Đông đã châm lửa tự thiêu “…4 cảnh sát lập tức lấy đồ cứu hoả ra… không đầy 1 phút cấp tốc dập tắt lửa…”. Mấy phút sau, 4 phụ nữ đã khai hoả ở phía Bắc tượng đài, 1 phút rưỡi sau, lửa được dập tắt. Toàn bộ sự kiện không tới 7 phút, trong đó 1 người…
Ngày 14 tháng 5 năm 2003 [MINH HUỆ 15-05-2003] Kể từ tháng 7 năm 1999, chính quyền Giang Trạch Dân đã ban hành chính sách khủng bố trên cả nước nhằm xóa sổ hoàn toàn Pháp Luân Công. Chính sách “Bôi nhọ thanh danh, vắt kiệt tài chính và hủy hoại thân thể” của Giang đã khiến hàng triệu học viên Pháp Luân Công bị bức hại phi pháp ở đủ các mức độ và đã dẫn đến cái chết của ít nhất 692 học viên. Tổ chức Thế giới Điều tra cuộc bức hại Pháp Luân Công (WOIPFG) được…
Cô gái vừa nghe đã há hốc miệng, kinh ngạc không nói được lời nào. Vừa sợ hãi vừa xấu hổ, toàn thân run rẩy, sắc mặt xanh lét, vừa phủ phục khóc lóc run rẩy nói: “Ngọc tôi đã cầm ở tay rồi, nhưng xin ngài đừng ăn pho mát này, hãy đưa nó cho tôi”. Phật Milarepa (Mật-lặc Nhật-ba) là một trong những Thánh nhân nổi tiếng nhất của Tây Tạng, thuỷ tổ của Bạch giáo Tạng Mật. Lúc lên bảy, cha mất, gia sản bị chiếm đoạt, gia đình ông bị đối xử tàn tệ. Nghe lời…